Ngoại khóa 8 môn cơ bản lớp 12
Chia sẻ bởi Lương Cao Thắng |
Ngày 05/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Ngoại khóa 8 môn cơ bản lớp 12 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2010-2011
ngoại khóa 12
Văn học
Toán học
Vật lí
Hóa học
Sinh học
Lịch sử
Địa lí
Ngoại ngữ
Các lĩnh vực
Ngữ văn
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1:
Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản Tuyên ngôn độc lập?
Đáp án:
19/8/1945: Cách mạng tháng tám thành công, Hồ Chí Minh từ Việt Bắc trở về Hà Nội.
Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, người soạn TNĐL
2/9/1945: Người đọc TNĐL tại Quảng Trường – Ba Đình.
Câu 2:
Ý nghĩa nhan đề “Đàn ghi ta của Lorca”?
Đáp án:
Ý nghĩa nhan đề “Đàn ghi ta của Lorca”:
Lấy nguồn cảm hứng từ cuộc đời và nhân cách cao đẹp của Lorca.
Nhan đề không chỉ đúng với cuộc đời và dấu ấn đặc trưng của nhan vật mà còn tô đậm chất nghệ sĩ lang thang của Lorca – một nét đẹp đầy ấn tượng.
Câu 3:
Trình bày quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh?
Đáp án:
Quan điểm sáng tác của HCM:
Coi văn chương là vũ khí chiến đấu
Coi trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn học.
Khi cầm bút bao giờ Người cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm.
( Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?)
Câu 4: Tính sử thi được thể hiện như thế nào trong văn bản “Việt Bắc”?
Đáp án:
Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng:
+ Quân đi điệp điệp trùng trùng
+ Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai
+ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Thể hiện lí tưởng cao đẹp: quyết tâm chiến đấu giành thắng lợi, tự hào khi Việt Bắc được giải phóng.
+Gian nan đời vẫn ca vang núi rừng
+ Quê hương cách mạng làm nên cộng hòa
Tinh thần đấu tranh của thời đại
Giọng điệu ngợi ca hào hùng
Câu 5: Trong văn bản “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm đã định nghĩa về đất nước như thế nào?
Đáp án:
Đất nước là:
Không gian:
+ Gần gũi quen thuộc với mỗi người
+ Riêng tư, hò hẹn: Đất nước là nơi ta hò hẹn
+ Rộng lớn, bao la:
+ Sinh tồn:
Thời gian:
+ Quá khứ: Gắn với huyền thoại LLQ và Âu Cơ, các vua hùng...
+Hiện tại: giản dị, gần gũi
+Tương lai: có triển vọng, sáng tươi
Câu 6:
Trình bày những luận điểm được triển khai trong văn bản “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”
Đáp án:
Luận điểm 1: Cuộc đời quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
Luận điểm 2: Thơ văn – Tấm gương phản chiếu phong trào kháng Pháp oanh liệt.
Luận điểm 3: Lục Vân Tiên – tác phẩm lớn của Nguyễn Đình Chiểu
Câu 7: Chân dung người lính tây tiến được thể hiện qua bài thơ “Tây tiến” – Quang Dũng?
Đáp án:
Chân dung người lính Tây tiến:
Lai lịch: Học sinh + sinh viên Hà Nội.
Ngoại hình: “không mọc tóc, dữ oai hùm” => nét vẽ gân guốc, lạ hóa.
Phẩm chất:
+ tinh nghịch, dí dỏm: “heo hút...trời”
+ tinh thần kiên cường, coi cái chết thanh thản, nhẹ nhang: “gục lên...”, chẳng tiếc đời xanh...
+ Lãng mạn, hào hoa
+ Bi tráng không bi lụy
Câu 8: Cảm hứng sáng tác văn bản “Đàn ghi ta của Lorca”?
Đáp án:
Cảm hứng sáng tác: Số phận và nhân cách cao đẹp của Lorca: nhà thơ, nhạc sĩ, kịch gia nổi tiếng của Tây Ban Nha có cách tân nghệ thuật.
Câu 9: Con đường thơ, con đường cách mạng của Tố Hữu được thể hiện như thế nào?
Đáp án: Con đường thơ, con đường cách mạng của Tố Hữu:
Từ ấy ( 1937 – 1946): đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo cách mạng.
Việt Bắc ( 1946 – 1954): tiếng ca hùng tráng thiết tha về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Gió lộng (1955 – 1961), Máu và hoa(1972 – 1977) phản ánh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, gian khổ, anh dũng và toàn thắng.
Một tiếng đờn (1992). Ta với ta (1999): phản ánh công cuộc hàn gắn vết thương sau chiến tranh, xây dựng đổi mới.
Câu 10: Hình tượng “sóng” được thể hiện như thế nào trong bài thơ cùng tên?
Đáp án: Hình tượng sóng:
Hình ảnh ẩn dụ nói đến tình yêu của em
Miêu tả cụ thể và sinh động: dữ dội, dịu êm...=>tình yêu của em dịu dàng, giận dữ...
Sóng: vĩnh hằng ( Ôi con sóng...vẫn thế)=>tình yêu bất tử.
Lý giải tình yêu
Ước nguyện thủy chung
Khát vọng tình yêu
Toán
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 và hàm số trùng phương?
Trả lời:
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
+ Chiều biến thiên
+ Cực trị
+ Giới hạn
+ Bảng biến thiên
3. Đồ thị
Câu 2: Nêu các trường hợp về số cực trị của hàm số bậc 3, hàm số trùng phương
Trả lời:
Hàm số bậc 3: + Có 2 cực trị
+ Không có cực trị
Hàm số trùng phương:
+ Có 3 cực trị
+ Có 1 cực trị
Câu 3: Công thức phương trình tiếp tuyến tại một điểm x0 thuộc đồ thị hàm số y=f(x)
Trả lời:
y-y0=f’(x0)(x-x0)
Trong đó: y0=f(x0), f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến tại x0
Câu 4: Các bước viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ một điểm A(x1;y1) đến đồ thị hàm số y=f(x)
Câu 5: Các bước biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị hàm số y=f(x)
Trả lời:
1. Biến đổi phương trình sao cho: một vế là công thức của hàm số đã vẽ đồ thị, vế kia là đường thẳng thay đổi theo phương song song với trục hoành
2. Nhận xét số giao điểm của đồ thị với đường thẳng và số nghiệm của phương trình tương ứng
3. Biện luận theo tham số về số nghiệm của phương trình.
Câu 6: Kể tên các phương pháp giải phương trình mũ, phương trình logarrit
Trả lời
1. Phương trình mũ:
+ Phương pháp đưa về cùng cơ số
+ Phương pháp đặt ẩn phụ
+ Phương pháp logarit hóa
2. Phương trình logarit
+ Phương pháp đưa về cùng cơ số
+ Phương pháp đặt ẩn phụ
+ Phương pháp mũ hóa
Câu 7: Nêu công thức tính diện tích tam giác ABC trong trường hợp tam giác đều cạnh a, tam giác vuông tại A
Câu 8: Nêu công thức tính thể tích của khối chóp và thể tích của khối lăng trụ
Câu 9: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số dạng bậc 1/bậc 1
Trả lời:
+ Xác định giao với các trục
+ Nhận xét về tâm đối xứng của đồ thị
+ Vẽ:
- Vẽ các đường tiệm cận cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- Xác định các trục tọa độ
- Xác định các điểm giao với các trục
- Căn cứ vào bảng biến thiên xác định dáng điệu của đồ thị
- Vẽ một nhánh trước sau đó lấy đối xứng qua tâm đối xứng để được nhánh còn lại
(Lưu ý: Khi vẽ cần chia tỉ lệ phù hợp, có thể lấy thêm một số điểm để vẽ chính xác hơn)
Câu 10:Cho đường tròn tâm O bán kính r. Hãy viết công thức tính độ dài đường tròng và diện tích hình tròn
Vật Lí
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1: Vật dao động điều hòa theo phương trình vận tốc của vật có giá trị cực đại
A
B
C
D
Câu 2: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ hơn 15 độ. Câu nào sau đây sai với chu kì dao động của con lắc?
A. Chu kì phụ thuộc vào chiều dài
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động
D. Chu kì phụ thuộc vào khối lượng con lắc
Câu 3: Công thức chu kì dao động của con lắc lò xo
Câu 4: Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào ?
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. biên độ và tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. lực cản tác dụng lên vật
Câu 5: Sóng dọc là sóng có các phần tử vật chất môi trường có phương dao động
A. hướng theo phương truyền sóng
B. trùng với phương truyền sóng
C. vuông góc với phương truyền sóng
D. hướng theo phương thẳng đứng
Câu 6: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có
A. cùng biên độ
B. cùng pha ban đầu
C. cùng tần số
D. cùng tần số hiệu và số pha không đổi theo thời gian
Câu 7: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do
D. luôn cùng pha với sóng tới
Câu 8: Một dây có chiều dài l = 1 m, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có 3 bụng bước sóng trên dây là ?
A. 3 m B. 3/2 m C. 2/3 m D. 2 m
Câu 9: Một lá thép dao động với chu kỳ T = 0,08 s. Âm do nó phát ra
A. âm nghe được B. hạ âm
C. siêu âm D. không xác định đượ
Câu 10: Độ to của âm gắn liền với
A. đồ thị dao động âm B. biên độ dao động âm
C. mức cường độ âm D. tần số âm
Hóa học
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với.
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
B. dung dịch KOH và CuO.
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
D. dung dịch KOH và dung dịch HCl
Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột → X → Y → axit axetic.
X và Y lần lượt là
A. mantozơ, glucozơ.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. ancol etylic, anđehit axetic.
D. glucozơ, ancol etylic.
Câu 3. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 32,4 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 4. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau
A. 2
B. 3
C.4
D.5
HCOOCH2CH2CH3
HCOOCH(CH3)2
CH3COOCH2CH3
CH3CH2COOCH3
Câu 5. Cho các chất CH3COOCH3 (1), CH3CH2COOH (2), CH3CH2CH2OH (3). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (1)<(3)<(2).
B. (2)<(3)<(1).
C. (1)<(2)<(3).
D. (2)<(1)<(3).
Câu 6. Cho dãy các chất: HCOOCH3, HCOOH, CH3CHO, C2H4(OH)2, C6H5OH, C6H5CH2OH. Số chất tác dụng với dd NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7. Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ .
B. fructozơ và glucozơ .
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 8. Sắp xếp nào sau đây đúng: theo tính bazơ tăng dần C6H5NH2(1), C2H5NH2 (2) (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4) NaOH(5) NH3(6)
A. 1<3<6<4<5<2
B. 3<1<6<2<4<5
C.3<1<6<5<2<4
D. 5<6<1<4<3<2
Câu 9. Trong các aminoaxit sau thì aminoaxit nào không làm đổi màu quỳ tím:
1. CH3-CH(NH2)-COOH
2. NH2- (CH2)4-CH(NH2)-COOH
3. HOOC –CH(NH2)COOH
4. NH2-CH2-CH(CH3)COOH
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4
D. 2,4
Câu 10. Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thủy tinh hữu cơ) là
A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Sinh học
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1: Trong phép lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ là do:
A. F1 có tỷ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
B. F1 có tỷ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
C. Số lượng gen quý ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể
D. Ngày càng xuất hiện nhiều đột biến có hại.
A. F1 có tỷ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Câu 2: 1.Gen l m?t do?n ADN :
A. mang thụng tin c?u trỳc c?a phõn t? prụtờin.
B. mang thụng tin mó hoỏ cho m?t s?n ph?m xỏc d?nh l chu?i polipộp tớt hay ARN.
C. mang thụng tin di truy?n.
D. ch?a cỏc b? 3 mó hoỏ cỏc axit amin.
B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN
Câu 3: Guanin d?ng hi?m k?t c?p v?i timin trong tỏi b?n ADN t?o nờn:
A. 2 phõn t? timin trờn cựng do?n m?ch ADN g?n n?i v?i nhau.
B. d?t bi?n A-T?G-X.
C. d?t bi?n G-X? A-T.
D. s? sai h?ng ng?u nhiờn.
C. đột biến G-X A-T.
Câu 4: Tru?ng h?p co th? sinh v?t cú m?t c?p nhi?m s?c th? tang thờm m?t chi?c l th?
A. ba.
B. tam b?i.
C. da b?i l?.
D. tam nhi?m kộp.
A. ba
Câu 5: M?t dn ụng cú 47 nhi?m s?c th? trong dú cú 3 nhi?m s?c th? XXY. Ngu?i dú b? h?i ch?ng
A. T?c no.
B. Dao.
C. siờu n?.
D. Claiphento.
D. Claiphentơ.
Câu 6: M?t loi cú b? nhi?m s?c th? 2n = 24. M?t cỏ th? c?a loi trong t? bo cú 48 nhi?m s?c th? cỏ th? dú thu?c th?
A. t? b?i.
B. b?n nhi?m.
C. d? b?i.
D. da b?i l?ch
A. Tứ bội
Câu 7: ? c chua qu? d? tr?i hon ton so v?i qu? vng, khi lai 2 gi?ng c chua thu?n ch?ng qu? d? v?i qu? vng d?i lai F2 thu du?c
A. 3 qu? d?: 1 qu? vng.
B. d?u qu? d?.
C. 1 qu? d?: 1 qu? vng.
D. 9 qu? d?: 7 qu? vng.
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng
Câu 8: M?t qu?n th? d?ng v?t t?i th?i di?m th?ng kờ cú c?u trỳc di truy?n 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa t?n s? cỏc alen trong qu?n th? lỳc dú l:
A. 0,65A; ,035a.
B. 0,75A; 0,25a.
C. 0,25A; ,075a.
D. 0,55A; ,045a.
B. 0,75A; ,025a.
Câu 9: M?t qu?n th? d?ng v?t t?i th?i di?m th?ng kờ dó d?t tr?ng thỏi cõn b?ng Hacdi- Van bộc c?u trỳc di truy?n trong qu?n th? lỳc dú l:
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
Câu 10: Gi? thuy?t v? tr?ng thỏi siờu tr?i cho r?ng co th? lai cú cỏc tớnh tr?ng t?t nh?t cú ki?u gen
A. Aa.
B. AA.
C. AAAA.
D. aa.
A. Aa.
Lịch sử
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1: Mục đích tổ chức Liên hợp quốc?
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế với các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 2: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai làm cho xã hội Việt Nam phân hóa những giai cấp, tầng lớp nào?
Giai cấp địa chủ.
Giai cấp nông dân.
Giai cấp tiểu tư sản.
Giai cấp tư sản.
Giai cấp công nhân.
Câu 3 :Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin thời gian nào? Ý nghĩa sự kiện này?
- Giữa năm 1920.
- Ý nghĩa: Tìm ra con đường cứu nước mới,con đường cách mạng vô sản.
Câu 4 :Năm 1930 do sự phát triển phong trào công nhân,nông dân,tiểu tư sản ..dẫn đến sự ra đời 3 tổ chức cộng sản nào? Thời gian ra đơi 3 tổ chứ đó?
17-6-1929 Đông Dương CS Đảng ra đời.
8-1929 An Nam CS Đảng.
9-1929 Đông Dương CS Liên Đoàn.
Câu 5 :Nội dung chính của hội nghị lần thứ nhất BCH TƯ lâm thời ĐCS Việt Nam (10-1930)?
Đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Thông qua luận cương chính trị.
Câu 6 :Nêu tên những phong trào đấu tranh tiêu biểu trong phong trào dân chủ 1936-1939?
Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh ,dân chủ.
Đấu tranh nghị trường.
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
Câu 7 : Nêu những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới(1939-1945)?
Khởi nghĩa Bắc sơn 27/9/1940.
khởi nghĩa Nam kì 23/11/1940.
Binh biến Đô Lương 13/1/1941.
Câu 8 :Nêu thời cơ của cách mạng tháng 8/1945?
Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagasaki.
Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật.
Ngày 15/8/1945 Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Chính phủ thân Nhật ở Đông Dương hoang mang.
Câu 9: Nêu những chủ trương, sách lược của Đảng ta đối với quân Trung Hoa dân quốc?
Nhường cho chúng 70 ghế trong quốc hội,Không thông qua bầu cử.
Nhường cho chúng một số quyền lợi về kinh tế.
Kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ phá hoại của chúng.
Câu 10 : Nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa ?
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế và khu vực.
Ngoại ngữ
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
1.Lan is going ….to Ha Long bay next month.
A. Visit B. Visitting C. to visit D. visited
2.My sister is studying in a hight school.She is a…..
A. teacher C. boy - student
B. girl- student D. worker
3.I was doing my exercises at 8 p.m yesterday when my friend……..me.
A. phoned B. phone C. phones D. phoning
4.Sweet is…….from sugar.
A. made B. makes C. make D. to make
5.Money doesn’t always bring ________.
A. happy B. happily
C. happies D. happiness
6.I had a headache, and the doctor asked me _________ some aspirin.
A. took B. to be taking
C. take D. to take
7.She is bored........washing the dishes everyday.
A. in B. at C. of D. with
8.His ________ makes his parents happy.
A. success B. successful
C. succeed D. succeeded
9.She is a new pupil. Look at…..
A. him B. them
C. she D. her
10.Mr. and Mrs. Ba ………..five children.
A. has got B. hasn’t got
C. have got D. doesn’t have got
Địa lí
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1:Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta trải qua 3 giai đoạn:Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo.
Câu 2: Gió mùa mùa đông ở nước ta có nguồn gốc từ đâu, thổi vào thời gian nào trong năm và thổi theo hướng nào?
Gió mùa mùa đông có nguồn gốc từ cao áp Xibia , hoạt động khoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và thổi vào nước ta theo hướng Đông Bắc (còn gọi là gió mùa Đông Bắc)
Câu 3: Hướng nghiêng chính của địa hình nước ta là hướng nào? Kể tên 1 số dãy núi ở nước ta có hướng nghiêng đó?
Hướng nghiêng chính của địa hình nước ta là :Tây Bắc- Đông Nam.
Các dãy núi ở nước ta có hướng nghiêng theo chiều Tây Bắc- Đông Nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc....
Câu 4: Hãy kể tên các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta?
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Hệ sinh thái trên đất phèn.
- Hệ sinh thái rừng trên các đảo.
Câu 5: Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển của những nước nào?
Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển của 8 nước: Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Campuchia, Brunây,Thái Lan, Malaixia, Xingapo.
Câu 6: Hãy giải thích tại sao khi hậu nước ta có tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa?
Nhiệt đới: vì nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
Ẩm: vì các khối khí di chuyển qua biển (trong đó có biển Đông) đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn.
Gió mùa;nước ta năm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á- đây là khu vực gió mùa điển hình nhất trên TG.
Câu 7: Hãy cho biết các thế mạnh chính của khu vực đồi núi nước ta?
- Khoáng sản: giàu có
- Rừng và đất trồng: phong phú, đa dạng.
- Tiềm năng thủy điện.
- Phát triển du lịch.
Câu 8:Giai đoạn nào là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử hình thành và phat triển lãnh thổ Việt Nam? Nêu các đặc điểm chính của giai đoạn đó?
Giai đoạn Cổ kiến tạo.
3 đặc điểm chính:
+Là giai đoạn diễn ra trong thời gian khá dài 477 triệu năm.
+ Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ.
+ Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển.
Câu 9: Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có mấy dải? Đó là những dải nào?
Có 3 dải:
- Vùng biển và thềm lục địa.
- Vùng đồng bằng ven biển.
- Vùng đồi núi.
Câu 10: Hãy kể tên các loại thiên tai chính ở nước ta?
- Bão.
- Ngập lụt.
- Lũ quét.
- Hạn hán.
- Các loại thiên tai khác:động đất, lốc, mưa đá, sương muối.....
ngoại khóa 12
Văn học
Toán học
Vật lí
Hóa học
Sinh học
Lịch sử
Địa lí
Ngoại ngữ
Các lĩnh vực
Ngữ văn
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1:
Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản Tuyên ngôn độc lập?
Đáp án:
19/8/1945: Cách mạng tháng tám thành công, Hồ Chí Minh từ Việt Bắc trở về Hà Nội.
Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, người soạn TNĐL
2/9/1945: Người đọc TNĐL tại Quảng Trường – Ba Đình.
Câu 2:
Ý nghĩa nhan đề “Đàn ghi ta của Lorca”?
Đáp án:
Ý nghĩa nhan đề “Đàn ghi ta của Lorca”:
Lấy nguồn cảm hứng từ cuộc đời và nhân cách cao đẹp của Lorca.
Nhan đề không chỉ đúng với cuộc đời và dấu ấn đặc trưng của nhan vật mà còn tô đậm chất nghệ sĩ lang thang của Lorca – một nét đẹp đầy ấn tượng.
Câu 3:
Trình bày quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh?
Đáp án:
Quan điểm sáng tác của HCM:
Coi văn chương là vũ khí chiến đấu
Coi trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn học.
Khi cầm bút bao giờ Người cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm.
( Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?)
Câu 4: Tính sử thi được thể hiện như thế nào trong văn bản “Việt Bắc”?
Đáp án:
Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng:
+ Quân đi điệp điệp trùng trùng
+ Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai
+ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Thể hiện lí tưởng cao đẹp: quyết tâm chiến đấu giành thắng lợi, tự hào khi Việt Bắc được giải phóng.
+Gian nan đời vẫn ca vang núi rừng
+ Quê hương cách mạng làm nên cộng hòa
Tinh thần đấu tranh của thời đại
Giọng điệu ngợi ca hào hùng
Câu 5: Trong văn bản “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm đã định nghĩa về đất nước như thế nào?
Đáp án:
Đất nước là:
Không gian:
+ Gần gũi quen thuộc với mỗi người
+ Riêng tư, hò hẹn: Đất nước là nơi ta hò hẹn
+ Rộng lớn, bao la:
+ Sinh tồn:
Thời gian:
+ Quá khứ: Gắn với huyền thoại LLQ và Âu Cơ, các vua hùng...
+Hiện tại: giản dị, gần gũi
+Tương lai: có triển vọng, sáng tươi
Câu 6:
Trình bày những luận điểm được triển khai trong văn bản “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”
Đáp án:
Luận điểm 1: Cuộc đời quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
Luận điểm 2: Thơ văn – Tấm gương phản chiếu phong trào kháng Pháp oanh liệt.
Luận điểm 3: Lục Vân Tiên – tác phẩm lớn của Nguyễn Đình Chiểu
Câu 7: Chân dung người lính tây tiến được thể hiện qua bài thơ “Tây tiến” – Quang Dũng?
Đáp án:
Chân dung người lính Tây tiến:
Lai lịch: Học sinh + sinh viên Hà Nội.
Ngoại hình: “không mọc tóc, dữ oai hùm” => nét vẽ gân guốc, lạ hóa.
Phẩm chất:
+ tinh nghịch, dí dỏm: “heo hút...trời”
+ tinh thần kiên cường, coi cái chết thanh thản, nhẹ nhang: “gục lên...”, chẳng tiếc đời xanh...
+ Lãng mạn, hào hoa
+ Bi tráng không bi lụy
Câu 8: Cảm hứng sáng tác văn bản “Đàn ghi ta của Lorca”?
Đáp án:
Cảm hứng sáng tác: Số phận và nhân cách cao đẹp của Lorca: nhà thơ, nhạc sĩ, kịch gia nổi tiếng của Tây Ban Nha có cách tân nghệ thuật.
Câu 9: Con đường thơ, con đường cách mạng của Tố Hữu được thể hiện như thế nào?
Đáp án: Con đường thơ, con đường cách mạng của Tố Hữu:
Từ ấy ( 1937 – 1946): đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo cách mạng.
Việt Bắc ( 1946 – 1954): tiếng ca hùng tráng thiết tha về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Gió lộng (1955 – 1961), Máu và hoa(1972 – 1977) phản ánh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, gian khổ, anh dũng và toàn thắng.
Một tiếng đờn (1992). Ta với ta (1999): phản ánh công cuộc hàn gắn vết thương sau chiến tranh, xây dựng đổi mới.
Câu 10: Hình tượng “sóng” được thể hiện như thế nào trong bài thơ cùng tên?
Đáp án: Hình tượng sóng:
Hình ảnh ẩn dụ nói đến tình yêu của em
Miêu tả cụ thể và sinh động: dữ dội, dịu êm...=>tình yêu của em dịu dàng, giận dữ...
Sóng: vĩnh hằng ( Ôi con sóng...vẫn thế)=>tình yêu bất tử.
Lý giải tình yêu
Ước nguyện thủy chung
Khát vọng tình yêu
Toán
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 và hàm số trùng phương?
Trả lời:
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
+ Chiều biến thiên
+ Cực trị
+ Giới hạn
+ Bảng biến thiên
3. Đồ thị
Câu 2: Nêu các trường hợp về số cực trị của hàm số bậc 3, hàm số trùng phương
Trả lời:
Hàm số bậc 3: + Có 2 cực trị
+ Không có cực trị
Hàm số trùng phương:
+ Có 3 cực trị
+ Có 1 cực trị
Câu 3: Công thức phương trình tiếp tuyến tại một điểm x0 thuộc đồ thị hàm số y=f(x)
Trả lời:
y-y0=f’(x0)(x-x0)
Trong đó: y0=f(x0), f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến tại x0
Câu 4: Các bước viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ một điểm A(x1;y1) đến đồ thị hàm số y=f(x)
Câu 5: Các bước biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị hàm số y=f(x)
Trả lời:
1. Biến đổi phương trình sao cho: một vế là công thức của hàm số đã vẽ đồ thị, vế kia là đường thẳng thay đổi theo phương song song với trục hoành
2. Nhận xét số giao điểm của đồ thị với đường thẳng và số nghiệm của phương trình tương ứng
3. Biện luận theo tham số về số nghiệm của phương trình.
Câu 6: Kể tên các phương pháp giải phương trình mũ, phương trình logarrit
Trả lời
1. Phương trình mũ:
+ Phương pháp đưa về cùng cơ số
+ Phương pháp đặt ẩn phụ
+ Phương pháp logarit hóa
2. Phương trình logarit
+ Phương pháp đưa về cùng cơ số
+ Phương pháp đặt ẩn phụ
+ Phương pháp mũ hóa
Câu 7: Nêu công thức tính diện tích tam giác ABC trong trường hợp tam giác đều cạnh a, tam giác vuông tại A
Câu 8: Nêu công thức tính thể tích của khối chóp và thể tích của khối lăng trụ
Câu 9: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số dạng bậc 1/bậc 1
Trả lời:
+ Xác định giao với các trục
+ Nhận xét về tâm đối xứng của đồ thị
+ Vẽ:
- Vẽ các đường tiệm cận cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- Xác định các trục tọa độ
- Xác định các điểm giao với các trục
- Căn cứ vào bảng biến thiên xác định dáng điệu của đồ thị
- Vẽ một nhánh trước sau đó lấy đối xứng qua tâm đối xứng để được nhánh còn lại
(Lưu ý: Khi vẽ cần chia tỉ lệ phù hợp, có thể lấy thêm một số điểm để vẽ chính xác hơn)
Câu 10:Cho đường tròn tâm O bán kính r. Hãy viết công thức tính độ dài đường tròng và diện tích hình tròn
Vật Lí
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1: Vật dao động điều hòa theo phương trình vận tốc của vật có giá trị cực đại
A
B
C
D
Câu 2: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ hơn 15 độ. Câu nào sau đây sai với chu kì dao động của con lắc?
A. Chu kì phụ thuộc vào chiều dài
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động
D. Chu kì phụ thuộc vào khối lượng con lắc
Câu 3: Công thức chu kì dao động của con lắc lò xo
Câu 4: Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào ?
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. biên độ và tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. lực cản tác dụng lên vật
Câu 5: Sóng dọc là sóng có các phần tử vật chất môi trường có phương dao động
A. hướng theo phương truyền sóng
B. trùng với phương truyền sóng
C. vuông góc với phương truyền sóng
D. hướng theo phương thẳng đứng
Câu 6: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có
A. cùng biên độ
B. cùng pha ban đầu
C. cùng tần số
D. cùng tần số hiệu và số pha không đổi theo thời gian
Câu 7: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do
D. luôn cùng pha với sóng tới
Câu 8: Một dây có chiều dài l = 1 m, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có 3 bụng bước sóng trên dây là ?
A. 3 m B. 3/2 m C. 2/3 m D. 2 m
Câu 9: Một lá thép dao động với chu kỳ T = 0,08 s. Âm do nó phát ra
A. âm nghe được B. hạ âm
C. siêu âm D. không xác định đượ
Câu 10: Độ to của âm gắn liền với
A. đồ thị dao động âm B. biên độ dao động âm
C. mức cường độ âm D. tần số âm
Hóa học
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với.
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
B. dung dịch KOH và CuO.
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
D. dung dịch KOH và dung dịch HCl
Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột → X → Y → axit axetic.
X và Y lần lượt là
A. mantozơ, glucozơ.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. ancol etylic, anđehit axetic.
D. glucozơ, ancol etylic.
Câu 3. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 32,4 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 4. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau
A. 2
B. 3
C.4
D.5
HCOOCH2CH2CH3
HCOOCH(CH3)2
CH3COOCH2CH3
CH3CH2COOCH3
Câu 5. Cho các chất CH3COOCH3 (1), CH3CH2COOH (2), CH3CH2CH2OH (3). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (1)<(3)<(2).
B. (2)<(3)<(1).
C. (1)<(2)<(3).
D. (2)<(1)<(3).
Câu 6. Cho dãy các chất: HCOOCH3, HCOOH, CH3CHO, C2H4(OH)2, C6H5OH, C6H5CH2OH. Số chất tác dụng với dd NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7. Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ .
B. fructozơ và glucozơ .
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 8. Sắp xếp nào sau đây đúng: theo tính bazơ tăng dần C6H5NH2(1), C2H5NH2 (2) (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4) NaOH(5) NH3(6)
A. 1<3<6<4<5<2
B. 3<1<6<2<4<5
C.3<1<6<5<2<4
D. 5<6<1<4<3<2
Câu 9. Trong các aminoaxit sau thì aminoaxit nào không làm đổi màu quỳ tím:
1. CH3-CH(NH2)-COOH
2. NH2- (CH2)4-CH(NH2)-COOH
3. HOOC –CH(NH2)COOH
4. NH2-CH2-CH(CH3)COOH
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4
D. 2,4
Câu 10. Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thủy tinh hữu cơ) là
A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Sinh học
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1: Trong phép lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ là do:
A. F1 có tỷ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
B. F1 có tỷ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
C. Số lượng gen quý ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể
D. Ngày càng xuất hiện nhiều đột biến có hại.
A. F1 có tỷ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Câu 2: 1.Gen l m?t do?n ADN :
A. mang thụng tin c?u trỳc c?a phõn t? prụtờin.
B. mang thụng tin mó hoỏ cho m?t s?n ph?m xỏc d?nh l chu?i polipộp tớt hay ARN.
C. mang thụng tin di truy?n.
D. ch?a cỏc b? 3 mó hoỏ cỏc axit amin.
B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN
Câu 3: Guanin d?ng hi?m k?t c?p v?i timin trong tỏi b?n ADN t?o nờn:
A. 2 phõn t? timin trờn cựng do?n m?ch ADN g?n n?i v?i nhau.
B. d?t bi?n A-T?G-X.
C. d?t bi?n G-X? A-T.
D. s? sai h?ng ng?u nhiờn.
C. đột biến G-X A-T.
Câu 4: Tru?ng h?p co th? sinh v?t cú m?t c?p nhi?m s?c th? tang thờm m?t chi?c l th?
A. ba.
B. tam b?i.
C. da b?i l?.
D. tam nhi?m kộp.
A. ba
Câu 5: M?t dn ụng cú 47 nhi?m s?c th? trong dú cú 3 nhi?m s?c th? XXY. Ngu?i dú b? h?i ch?ng
A. T?c no.
B. Dao.
C. siờu n?.
D. Claiphento.
D. Claiphentơ.
Câu 6: M?t loi cú b? nhi?m s?c th? 2n = 24. M?t cỏ th? c?a loi trong t? bo cú 48 nhi?m s?c th? cỏ th? dú thu?c th?
A. t? b?i.
B. b?n nhi?m.
C. d? b?i.
D. da b?i l?ch
A. Tứ bội
Câu 7: ? c chua qu? d? tr?i hon ton so v?i qu? vng, khi lai 2 gi?ng c chua thu?n ch?ng qu? d? v?i qu? vng d?i lai F2 thu du?c
A. 3 qu? d?: 1 qu? vng.
B. d?u qu? d?.
C. 1 qu? d?: 1 qu? vng.
D. 9 qu? d?: 7 qu? vng.
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng
Câu 8: M?t qu?n th? d?ng v?t t?i th?i di?m th?ng kờ cú c?u trỳc di truy?n 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa t?n s? cỏc alen trong qu?n th? lỳc dú l:
A. 0,65A; ,035a.
B. 0,75A; 0,25a.
C. 0,25A; ,075a.
D. 0,55A; ,045a.
B. 0,75A; ,025a.
Câu 9: M?t qu?n th? d?ng v?t t?i th?i di?m th?ng kờ dó d?t tr?ng thỏi cõn b?ng Hacdi- Van bộc c?u trỳc di truy?n trong qu?n th? lỳc dú l:
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
Câu 10: Gi? thuy?t v? tr?ng thỏi siờu tr?i cho r?ng co th? lai cú cỏc tớnh tr?ng t?t nh?t cú ki?u gen
A. Aa.
B. AA.
C. AAAA.
D. aa.
A. Aa.
Lịch sử
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1: Mục đích tổ chức Liên hợp quốc?
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế với các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 2: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai làm cho xã hội Việt Nam phân hóa những giai cấp, tầng lớp nào?
Giai cấp địa chủ.
Giai cấp nông dân.
Giai cấp tiểu tư sản.
Giai cấp tư sản.
Giai cấp công nhân.
Câu 3 :Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin thời gian nào? Ý nghĩa sự kiện này?
- Giữa năm 1920.
- Ý nghĩa: Tìm ra con đường cứu nước mới,con đường cách mạng vô sản.
Câu 4 :Năm 1930 do sự phát triển phong trào công nhân,nông dân,tiểu tư sản ..dẫn đến sự ra đời 3 tổ chức cộng sản nào? Thời gian ra đơi 3 tổ chứ đó?
17-6-1929 Đông Dương CS Đảng ra đời.
8-1929 An Nam CS Đảng.
9-1929 Đông Dương CS Liên Đoàn.
Câu 5 :Nội dung chính của hội nghị lần thứ nhất BCH TƯ lâm thời ĐCS Việt Nam (10-1930)?
Đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Thông qua luận cương chính trị.
Câu 6 :Nêu tên những phong trào đấu tranh tiêu biểu trong phong trào dân chủ 1936-1939?
Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh ,dân chủ.
Đấu tranh nghị trường.
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
Câu 7 : Nêu những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới(1939-1945)?
Khởi nghĩa Bắc sơn 27/9/1940.
khởi nghĩa Nam kì 23/11/1940.
Binh biến Đô Lương 13/1/1941.
Câu 8 :Nêu thời cơ của cách mạng tháng 8/1945?
Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagasaki.
Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật.
Ngày 15/8/1945 Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Chính phủ thân Nhật ở Đông Dương hoang mang.
Câu 9: Nêu những chủ trương, sách lược của Đảng ta đối với quân Trung Hoa dân quốc?
Nhường cho chúng 70 ghế trong quốc hội,Không thông qua bầu cử.
Nhường cho chúng một số quyền lợi về kinh tế.
Kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ phá hoại của chúng.
Câu 10 : Nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa ?
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế và khu vực.
Ngoại ngữ
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
1.Lan is going ….to Ha Long bay next month.
A. Visit B. Visitting C. to visit D. visited
2.My sister is studying in a hight school.She is a…..
A. teacher C. boy - student
B. girl- student D. worker
3.I was doing my exercises at 8 p.m yesterday when my friend……..me.
A. phoned B. phone C. phones D. phoning
4.Sweet is…….from sugar.
A. made B. makes C. make D. to make
5.Money doesn’t always bring ________.
A. happy B. happily
C. happies D. happiness
6.I had a headache, and the doctor asked me _________ some aspirin.
A. took B. to be taking
C. take D. to take
7.She is bored........washing the dishes everyday.
A. in B. at C. of D. with
8.His ________ makes his parents happy.
A. success B. successful
C. succeed D. succeeded
9.She is a new pupil. Look at…..
A. him B. them
C. she D. her
10.Mr. and Mrs. Ba ………..five children.
A. has got B. hasn’t got
C. have got D. doesn’t have got
Địa lí
2
4
10
1
3
5
9
6
8
7
Câu 1:Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta trải qua 3 giai đoạn:Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo.
Câu 2: Gió mùa mùa đông ở nước ta có nguồn gốc từ đâu, thổi vào thời gian nào trong năm và thổi theo hướng nào?
Gió mùa mùa đông có nguồn gốc từ cao áp Xibia , hoạt động khoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và thổi vào nước ta theo hướng Đông Bắc (còn gọi là gió mùa Đông Bắc)
Câu 3: Hướng nghiêng chính của địa hình nước ta là hướng nào? Kể tên 1 số dãy núi ở nước ta có hướng nghiêng đó?
Hướng nghiêng chính của địa hình nước ta là :Tây Bắc- Đông Nam.
Các dãy núi ở nước ta có hướng nghiêng theo chiều Tây Bắc- Đông Nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc....
Câu 4: Hãy kể tên các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta?
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Hệ sinh thái trên đất phèn.
- Hệ sinh thái rừng trên các đảo.
Câu 5: Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển của những nước nào?
Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển của 8 nước: Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Campuchia, Brunây,Thái Lan, Malaixia, Xingapo.
Câu 6: Hãy giải thích tại sao khi hậu nước ta có tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa?
Nhiệt đới: vì nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
Ẩm: vì các khối khí di chuyển qua biển (trong đó có biển Đông) đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn.
Gió mùa;nước ta năm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á- đây là khu vực gió mùa điển hình nhất trên TG.
Câu 7: Hãy cho biết các thế mạnh chính của khu vực đồi núi nước ta?
- Khoáng sản: giàu có
- Rừng và đất trồng: phong phú, đa dạng.
- Tiềm năng thủy điện.
- Phát triển du lịch.
Câu 8:Giai đoạn nào là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử hình thành và phat triển lãnh thổ Việt Nam? Nêu các đặc điểm chính của giai đoạn đó?
Giai đoạn Cổ kiến tạo.
3 đặc điểm chính:
+Là giai đoạn diễn ra trong thời gian khá dài 477 triệu năm.
+ Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ.
+ Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển.
Câu 9: Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có mấy dải? Đó là những dải nào?
Có 3 dải:
- Vùng biển và thềm lục địa.
- Vùng đồng bằng ven biển.
- Vùng đồi núi.
Câu 10: Hãy kể tên các loại thiên tai chính ở nước ta?
- Bão.
- Ngập lụt.
- Lũ quét.
- Hạn hán.
- Các loại thiên tai khác:động đất, lốc, mưa đá, sương muối.....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Cao Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)