NGHIEMN

Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết | Ngày 26/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: NGHIEMN thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP PT NGHIỆM NGUYÊN - SỐ CP- SỐ NGUYÊN TỐ
Bài 1:1)Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n thỏa mãn (20142014 +1) chia hết cho n3 + 2012n.2) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn 2x2 + x = 3y2 + y.
Chứng minh x – y; 2x +2y +1 và 3x + 3y +1 đều là các số chính phương.
Giả sử tồn tại số nguyên n thỏa mãn (20142014 +1) chia hết cho n3 + 2012n.
Ta có : n3 + 2012n = (n3 – n) + 2013n = n(n -1)(n +1)+2013n.
Vì n -1, n, n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3.
Suy ra n(n-1)(n +1) 3; mà 20133 nên (n3 + 2012n)  3 (1)
Mặt khác: 20142014 + 1 = (2013 + 1)2014 +1 chia cho 3 dư 2 ( vì 2013  3). (2)
Từ (1) và (2) dẫn đến điều giả sử trên là vô lý, tức là không có số nguyên nào thỏa mãn điều kiện bài toán đã cho.

Từ : 2x2 + x = 3y2 + y (1) => 2x2 –2y2+ x–y = y2 => (x- y)(2x+2y+1) = y2. (2)
Mặt khác từ (1) ta có: 3x2 – 3y2 + x – y = x2
( ( x –y)( 3x +3y +1) = x2=>(x –y)2( 2x + 2y +1)(3x +3y +1) = x2y2
=> ( 2x + 2y +1)(3x +3y +1) là số chính phương. (3)
Gọi ( 2x + 2y +1; 3x +3y +1) = d=> ( 2x + 2y +1) d; (3x +3y +1) d
=> (3x +3y +1) - ( 2x + 2y +1) = (x + y) d
=> 2(x +y) d =>( 2x + 2y +1) - 2(x +y) = 1  d nên d = 1
=> ( 2x + 2y +1; 3x +3y +1) = 1 (4)
Từ (3) và (4) => 2x + 2y +1 và 3x +3y +1 đều là số chính phương.
Lại có từ (2) =>(x- y)(2x + 2y + 1) là số chính phương
x- y cũng là số chính phương.
Vậy 2x2 + x = 3y2 + y thì x –y; 2x +2y +1 và 3x + 3y +1đều là các số chính phương.

Bài 2:1) Tìm x , y nguyên thỏa mãn: x2(y – 5) + x + y – 3 = 0
x2(y – 5) + x + y – 3 = 0y(x2 + 1) = 5x2 – x + 3 (1)

y nguyên nguyên  nguyên(x + 2)  (x2 + 1) (vì x + 2 và x2 + 1 nguyên do xZ) (x+2)(x – 2)  (x2 + 1)(x2+1) – 5  (x2 + 1) 5 (x2 + 1)

x = 0; x = 2; x = -2

Thay vào (1) nhận được y tương ứng là 3 ; ( Loại); 5
Vậy tìm được hai cặp số (x; y) thỏa mãn phương trình là (0; 3) ; (-2; 5)

2) Cho các số nguyên dương a; b; c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn:
(a + b)c = ab. Xét tổng M = a + b có phải là số chính phương không? Vì sao?
Ta có: 
Gọi UCLN của a-c và b-c là dmà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1. Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2( p; q là các số nguyên) c2 = p2q2c = pq  a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương

Bài 3: 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên  thỏa mãn: 

Có:(1)

Vì , nên từ  và  chẵn.

Giả sử  lẻ và 

Vì  là số CP,  nên và cũng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)