NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI PHỤ NỮ XI
Chia sẻ bởi Võ Văn Phương |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI PHỤ NỮ XI thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
1
GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI PHỤ NỮ XI
2
Là sự kiện chính trị quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới trong phát huy vai trò, tiềm năng, sức sáng tạo và khả năng đóng góp của phụ nữ.
Đánh giá thành công, hạn chế của phong trào phụ nữ và công tác Hội nhiệm kỳ 2007-2012, Xác định phương hướng nhiệm kỳ 2012-2017
Với chủ đề “Đoàn kết - Sáng tạo - Hội nhập - Phát triển”, Đại hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng và trí tuệ của phụ nữ cả nước, phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đóng góp vào công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
Ý nghĩa của Đại hội
3
Các văn kiện Đại hội được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, bám sát thực tiễn phong trào phụ nữ, Nghị quyết Đại hội Đảng XI, Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị:
- Thực hiện Kết luận 62 của Bộ Chính trị, T.W Hội đã tổ chức Nghiên cứu đánh giá thực trạng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Hội, kết quả thực hiện NQ ĐHPNTQ X, Điều lệ Hội; xác định nhu cầu của các tầng lớp phụ nữ
- Nghiên cứu vận dụng thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XI, các nghị quyết, chỉ thị, chiến lược của Đảng, Nhà nước liên quan trực tiếp tới công tác phụ nữ và bình đẳng giới.
Văn kiện ĐH được đại hội PN các cấp thảo luận đóng góp ý kiến, xin ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, đăng báo phụ nữ
Để thiết thực lập thành tích chào mừng Đại hội, BCH TW Hội đã phát động thi đua Phát động công trình thi đua đặc biệt: xây dựng 3000 "Mái ấm tình thương" và tặng 1000 suất học bổng cho “Quỹ tiếp bước cho em đến trường và làm tốt công tác tuyên truyền
Đại hội đã được chuẩn bị chu đáo, đảm bảo dân chủ
4
Ban Bí thư Trung ương Đảng (ban hành Chỉ thị số 49-CT/TW của Ban Bí thư (22/12/2010), Thông báo số 42 – TB/TW ngày 15/7/2011, chỉ đạo sát sao quá trình ch. bị ĐH
Tổng Bí thư; Thủ tướng Chính phủ làm việc với ĐCT TW LHPN VN, cùng dự có các đồng chí lãnh đạo các Bộ/ngành
Đại hội PNTQ đã được đón tiếp các đồng chí lãnh đạo, Đảng và Nhà nước, LĐ các bộ ngành dự phiên khai mạc và bế mạc. Tổng Bí thư đã phát biểu và trao tặng bức trướng “Phụ nữ Việt Nam Đoàn kết - Sáng tạo – Hội nhập - Phát triển”.
Nhân dân, phụ nữ, các nhà khoa học góp ý đầy trách nhiệm vào dự thảo Báo cáo chính trị của Đại hội. Nhiều tổ chức phụ nữ và tổ chức quốc tế, Hội Phụ nữ Việt Nam ở nước ngoài gửi điện thư chúc mừng
Sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ủng hộ của Mặt trận tổ quốc, các bộ, ngành, các tổ chức và nhân dân
5
ĐÁNH GIÁ PHONG TRÀO PN 5 NĂM QUA
Thành tựu cơ bản của phong trào phụ nữ
Các tầng lớp VN Việt Nam hăng hái tham gia các phong trào TĐ yêu nước, các CVĐ
Phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, CVĐ “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, CVĐ “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống VH ở khu dân cư”….
Năng động, sáng tạo trong LĐSX, công tác trên tất cả các lĩnh vực ĐSXH và đóng góp vào sự phát triển KTXH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Nông dân: chiếm 50% LLLĐ góp phần vào thành tựu phát triển
Cán bộ, công chức, viên chức, công nhân đã tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “giỏi việc nước, đảm việc nhà”
Phụ nữ trong ngành GDDT thi đua “Dạy tốt- học tốt”, “giỏi việc trường- đảm việc nhà”
Nữ doanh nhân chiếm 25% các doanh nghiệp và trên 3 triệu hộ sx kinh doanh góp phần tạo việc làm cho hàng vạn lao động ….
6
Thành tựu cơ bản của phong trào phụ nữ
Trình độ, năng lực, vai trò, vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội được nâng lên
Nữ SV ĐH, CĐ chiếm 55,32%, nữ thủ khoa các kỳ tuyển sinh và tốt nghiệp ĐH chiếm 61,6%
Đội ngũ nữ trí thức tăng cả về số lượng và chất lượng (thsỹ gần 40%, TS 21,4%, GS 5,62% và 13,71% PGS)
Tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý tăng đặc biệt là cấp cơ sở
Trong GĐ, vai trò của PN rất quan trọng, lo toan, tổ chức CS, là điểm tựa cho mọi thành viên trong GĐ, góp phần gìn giữ lưu truyền giá trị VH truyền thống..
Đời sống vật chất và tinh thần của PN được cải thiện đáng kể
Tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống được nâng lên
PN tiếp cận tốt hơn các dịch vụ CSSK. Sức khỏe PN tiếp tục được cải thiện, tuổi thọ TB đạt 75,6 tuổi (tăng 3,6 tuổi so với 2007)
Được tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ….
7
Một số hạn chế của phong trào phụ nữ
Phong trào phụ nữ phát triển chưa đồng đều, tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động của phụ nữ chưa được khơi dậy mạnh mẽ.
Ở vùng sâu, vùng xa tỷ lệ phụ nữ nghèo còn cao, còn nhiều phụ nữ mù chữ.
Tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo còn rất cao (tỷ lệ phụ nữ có bằng cấp chuyên môn mới đạt 10%) chưa qua đào tạo nghề khoảng 70%; tỷ lệ có trình độ học vấn ở bậc sau đại học còn thấp.
Một bộ phận phụ nữ thực dụng, mắc TNXH, vi phạm pháp luật, hiểu biết và ý thức chấp hành phát luật thấp, tỷ lệ PN tham gia phiếu kiện đông người cao, làm ảnh hưởng đến sự ổn định chính trị, xã hội.
Tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý thấp chưa tương xứng với vai trò và sự đóng góp của phụ nữ.
8
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HỘI NHIỆM KỲ 2007 - 2012
Điểm mạnh:
Hội đã giữ vững vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và sự nghiệp bình đẳng giới, góp phần quan trọng thực hiện Nghị quyết 11- NQ/TW của Bộ Chính trị.
Tập hợp, vận động, động viên các tầng lớp phụ nữ tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng, chính quyền
Tổ chức các hoạt động nhằm giải quyết những vấn đề thiết thân, chăm lo cho phụ nữ, tập trung đề xuất chính sách, tham gia xây dựng, phản biện xã hội
Tính liên hiệp và việc thực hiện chức năng đại diện, vai trò cầu nối giữa Đảng với phụ nữ có nhiều chuyển biến.
Tổ chức Hội có bước phát triển, tỷ lệ thu hút hội viên ngày càng tăng; bộ máy, cán bộ tiếp tục được kiện toàn, chất lượng được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu công tác phụ nữ trong tiến trình đổi mới và hội nhập.
9
Việc tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới còn nhiều hạn chế, thiếu chủ động
Một số hoạt động hiệu quả chưa cao: hoạt động hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm; công tác vận động xây dựng gia đình; tuyên truyền phổ biến pháp luật thiếu chiều sâu; nắm tư tưởng chưa kịp thời, nhạy bén…
2 chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội chưa đạt (chỉ tiêu các bà mẹ có con dưới 16 tuổi được phổ biến, hướng dẫn kiến thức, phương pháp nuôi dạy con; chỉ tiêu cán bộ Hội đạt tiêu chuẩn chức danh).
Tồn tại, hạn chế
10
PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ
NHIỆM KỲ 2012 - 2017
Dự báo tình hình đất nước
2. Nội dung cụ thể của mục tiêu, 8 chỉ tiêu, 3 khâu đột phá, phong trào thi đua, 6 nhiệm vụ trọng tâm và các giải pháp lớn
11
Dự báo tình hình KTXH của đất nước
Thuận lợi
Việt Nam đã vươn lên nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp
Hệ thống luật pháp, chính sách về bình đẳng giới ngày càng được hoàn thiện, công tác phụ nữ được xã hội hóa mạnh.
Khó khăn
Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và những yếu kém nội tại kinh tế đất nước sẽ tiếp tục ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Thách thức
Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế nảy sinh những khó khăn đối với phụ nữ như vấn đề việc làm, di cư…
Tư tưởng trọng nam hơn nữ còn tiếp tục tồn tại dưới nhiều hình thức.
12
MỤC TIÊU
Đoàn kết, vận động phụ nữ phát huy nội lực, chủ động, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ. Xây dựng người phụ nữ Việt Nam yêu nước, có sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu.
Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và thực hiện bình đẳng giới.
Đối với phụ nữ
Đối với tổ chức Hội
“Từ khóa”:
Đối với phụ nữ: Phát huy nội lực
Đối với Hội: Phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và thực hiện BĐG
13
Chỉ tiêu (8 chỉ tiêu)
Chỉ tiêu 1: 80% trở lên PN được Hội tuyên truyền phổ biến chủ trương, đường lối, CSPL của Đảng, NN và giáo dục PCĐĐ thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
Chỉ tiêu 2: 100% GĐ HV được tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện CVĐ “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch”; trong đó, 70% trở lên hộ gia đình đạt tiêu chuẩn “5 không, 3 sạch”.
Chỉ tiêu 3: Đến cuối nhiệm kỳ ít nhất 700.000 chủ hộ nghèo là PN được vay vốn và được Hội giúp đỡ, trong đó khoảng 400.000 hộ thoát nghèo; hỗ trợ xây dựng và sửa chữa 10.000 MATT; vận động hội viên tiết kiệm tạo nguồn vốn phát triển SX đạt 5.000 tỷ.
Chỉ tiêu 4: Hàng năm tư vấn nghề, giới thiệu và tạo việc làm cho 100.000 LĐN; đào tạo nghề cho 50.000 LĐN, trong đó khoảng 70% có việc làm sau học nghề.
14
Chỉ tiêu 5: Hội LHPNVN đề xuất được ít nhất 05 chính sách về các lĩnh vực hỗ trợ gia đình, hỗ trợ các nhóm phụ nữ đặc thù, lao động nữ, phát triển nguồn nhân lực nữ và cán bộ nữ.
Chỉ tiêu 6: Hàng năm, 100% Hội LHPN cấp tỉnh/thành giám sát được ít nhất 02 chính sách; cấp quận/huyện và 80% cơ sở Hội giám sát ít nhất 01 chính sách có liên qua đến PN và BĐG.
Chỉ tiêu 7: 100% cán bộ chủ chốt cấp trung ương và tỉnh đạt chuẩn chức danh theo quy định; 90% trở lên cán bộ chủ chốt cấp huyện và Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở đạt chuẩn chức danh về trình độ chuyên môn và lý luận chính trị.
Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ thu hút hội viên đạt khoảng 75% trong tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên.
15
Khâu đột phá
Khâu đột phá 1: Tạo chuyển biến mới về chất lượng, hiệu quả vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, giảm nghèo bền vững.
Thể hiện quan điểm phát huy nội lực của phụ nữ.
Khâu đột phá 2: Xây dựng được cơ chế qui định trách nhiệm của Hội trong công tác cán bộ nữ và chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ.
Thông qua cơ chế chính thức về trách nhiệm của Hội:
Hội có tiếng nói chính thức trong vấn đề cán bộ nữ, phát triển nguồn nhân lực nữ các cấp, các ngành có trách nhiệm giải trình đối với đề xuất của Hội.
Khâu đột phá 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội các cấp, đặc biệt cấp Trung ương và cơ sở.
Cấp TW là cấp chỉ đạo chiến lược, cần có năng lực tổng kết thực tiễn để chỉ đạo phong trào phụ nữ
Cấp cơ sở trực tiếp triển khai mọi chủ trương, hoạt động của Hội cần có năng lực triển khai một cách sáng tạo, hiệu quả, phản hồi cho các cấp trên
16
Phong trào thi đua và 6 nhiệm vụ
Phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” ” gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” và rèn luyện phẩm chất đạo đức “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang”.
6 nhiệm vụ trọng tâm:
- Nhiệm vụ 1: Tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ thực hiện chủ trương, luật pháp, chính sách; rèn luyện phẩm chất đạo đức; nâng cao trình độ, nhận thức.
- Nhiệm vụ 2: Vận động, hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.
- Nhiệm vụ 3: Vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường.
- Nhiệm vụ 4: Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện và giám sát luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.
- Nhiệm vụ 5: Xây dựng và phát triển tổ chức Hội vững mạnh.
- Nhiệm vụ 6. Tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế.
17
5 giải pháp lớn
Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin, giáo dục, truyền thông
Thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội các cấp.
Cải tiến công tác chỉ đạo, điều hành và QL trong hệ thống Hội, khắc phục biểu hiện hành chính hóa, hình thức.
Đầu tư cho công tác NC lý luận, tổng kết thực tiễn và phản biện XH phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng cấp Hội
Mở rộng, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, vận động nguồn lực.
Tổng thể, cơ bản
Nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập tồn tại nhiều năm
Bao gồm các giải pháp cụ thể cần cụ thể hóa thành kế hoạch thực hiện từng nhiệm vụ của từng cấp.
18
Mục tiêu
Các chỉ tiêu
Các khâu đột phá
Nhiệm vụ trọng tâm
Phong trào thi đua
Giải pháp
tổng thể
Là đích đến trong nhiệm kỳ
Mối quan hệ
giữa các thành phần
19
Quan điểm:
- Tiếp tục kiên định tôn chỉ, mục đích của Hội, mở rộng tính liên hiệp của tổ chức Hội.
- Bám sát chủ trương của Đảng trong các văn kiện Đại hội XI, Nghị quyết các kỳ họp BCH khóa X, thực tế hoạt động.
- Kế thừa những nội dung cơ bản của Điều lệ hiện hành, đồng thời bổ sung một số nội dung mới do yêu cầu hoạt động Hội, đảm bảo phù hợp thực tiễn và chủ trương, đường lối của Đảng, CSPL của Nhà nước.
Phát huy dân chủ, trí tuệ trong thảo luận, tập hợp đầy đủ các ý kiến góp ý của cán bộ Hội, hội viên và các tầng lớp phụ nữ
Bổ sung, sửa đổi cho phù hợp nhằm phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và thực hiện BĐG của tổ chức Hội và thực hiện tốt sứ mệnh của Hội
ĐIỀU LỆ BỔ SUNG SỬA ĐỔI
20
Có 8 chương, 25 điều
- Tăng 1 chương do tách Chương Công tác kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật thành hai chương: Chương Công tác kiểm tra và Chương Khen thưởng, kỷ luật.
- Tăng 3 điều
Bố cục
21
Điều 1. Chức năng
Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước.
Đoàn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới.
Điểm mới: Bổ sung “chăm lo”, “vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới”.
Nội dung
22
Điều 2. Nhiệm vụ
Tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, lối sống; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
Vận động các tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc;
vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình độ, xây dựng gia đình hạnh phúc; chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ;
Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, gia đình và trẻ em;
Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh;
Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộ trong khu vực và thế giới vì bình đẳng, phát triển và hòa bình.
Điểm mới: Điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ 1 và 2 cho phù hợp tình hình mới.
23
Điều 3. Điều kiện trở thành hội viên
Phụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lên; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi cư trú; tán thành Điều lệ Hội và tự nguyện tham gia tổ chức Hội thì được công nhận là hội viên.
Điểm mới:
Bổ sung “nơi làm việc”;
Thay “tham gia sinh hoạt” bằng “tham gia tổ chức”; “kết nạp” bằng “công nhận”
Phân tích thêm…
24
Điều 4. Hội viên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nữ thanh niên
Hội viên là nữ cán bộ, công chức, viên chức và công nhân lao động là lực lượng nòng cốt trong phong trào phụ nữ. Nữ cán bộ, công chức, viên chức và công nhân lao động đang sinh hoạt trong tổ chức Công đoàn là hội viên Hội LHPNVN; việc thực hiện nghị quyết và Điều lệ Hội đối với hội viên là đoàn viên Công đoàn do ĐCT TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với ĐCT Tổng LĐLĐ Việt Nam quy định.
Hội viên là nữ thanh niên là lực lượng xung kích trong phong trào phụ nữ. Việc thực hiện Nghị quyết và Điều lệ Hội đối với hội viên là nữ thanh niên do Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Ban Bí thư TW Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quy định.
Điểm mới: Bổ sung nhóm đối tượng hội viên là nữ thanh niên, xác định đây là lực lượng xung kích trong phong trào phụ nữ.
25
Tham gia, đề xuất, phản biện chính sách, pháp luật
Giám sát thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
Tư vấn pháp luật và đại diện bảo vệ quyền, lợi ích cho phụ nữ
VAI TRÒ TÁC ĐỘNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA HỘI TRONG THÀNH TỰU CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
26
Chủ trì soạn thảo và trình Quốc hội thông qua Luật Bình đẳng giới (2006), tham gia tham mưu Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 11 về Công tác phụ nữ thời kỳ CNH - HĐH đất nước
Trong năm (2007-2012), tham gia góp ý kiến bằng văn bản xây dựng 154 văn bản quy phạm pháp luật, TW Hội tham gia soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới, tham gia ý kiến và phản biện đối với 86 dự thảo.
Cử đại diện tham gia trực tiếp vào các Ban soạn thảo, Tổ Biên tập; tổ chức các hội thảo đối thoại chính sách, pháp luật cung cấp thông tin, dữ liệu cho các Ban soạn thảo;
Lãnh đạo Hội phát biểu ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại các kỳ họp của Đảng, cơ quan dân cử và cơ quan quản lý hành chính nhà nước…
Các ý kiến tham gia của Hội tập trung chủ yếu vào những vấn đề liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp có ảnh hưởng, tác động sâu sắc đến phụ nữ và mục tiêu bình đẳng giới
1. Tham gia, đề xuất, phản biện chính sách, pháp luật
27
-
Phối hợp với các Bộ, ban, ngành đề xuất các chính sách liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới. Một số ý kiến đề xuất của Hội liên quan đến phụ nữ, cán bộ nữ đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận, cụ thể hóa thành chủ trương, chính sách, điển hình:
- 5 đề án: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt Hội LHPN cấp quận, huyện và xã, phường, thị trấn giai đoạn 2008-2012”; "Cấp báo Phụ nữ Việt Nam không thu tiền cho Hội Liên hiệp phụ nữ xã, chi hội phụ nữ các xã đặc biệt khó khăn, chi hội phụ nữ thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã vùng II"; “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước giai đoạn 2010-2015”; “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015”; “Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt”
- Tiểu Đề án: “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho phụ nữ nông dân, phụ nữ dân tộc thiểu số từ năm 2009-2012”
- Văn bản đề xuất về tuổi hưu: “Sửa đổi tuổi nghỉ hưu của nữ thứ trưởng, nữ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ là cấp trưởng hoặc phó các đơn vị sự nghiệp, công lập ngang bằng với nam giới"
28
Về dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi vừa qua, Hội đề xuất một số quan điểm, trong đó có 2 vấn đề liên quan đã được Quốc hội thông qua
Về vấn đề bình đẳng giới và tuổi nghỉ hưu
Quốc hội đã thống nhất thông qua đề xuất về tuổi nghỉ hưu. Hiện nay Hội LHPN Việt Nam đang tiến hành các bước lấy ý kiến làm cơ sở cho việc xây dựng Tờ trình Chính Phủ xem xét đối tượng điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo khoản 3 Điều 187.
Vấn đề nghỉ thai sản:
Quốc hội đã thống nhất thông qua thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ là 6 tháng và chính thức có hiệu lực vào ngày 01/5/2013
Hội LHPN VN đã có đề xuất hỗ trợ 01 lần cho phụ nữ nghèo khi sinh con đúng chính sách dân số với số tiền là 2 triệu đồng.
29
Chủ động lựa chọn ưu tiên và tổ chức giám sát việc thực hiện một số chủ trương của Đảng,CSPL của Nhà nước
Các cấp Hội đã tổ chức nhiều đợt giám sát theo chuyên đề và đã phát hiện 135.588 vụ vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em, kiến nghị các cơ quan chức năng giải quyết được 105.000 vụ (đạt 77,4%)
Hội phối hộ với các Bộ/Ngành kiểm tra 1 số vấn đề: Nghị định số 19/2003/NĐ-CP; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới về công tác cán bộ nữ
2. Giám sát thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
30
Các cấp Hội đã tích cực phối hợp với ngành Tư pháp tổ chức các hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý cho hội viên; chú trọng phát triển tổ chức và cán bộ làm công tác tư vấn, các tổ hòa giải ở cơ sở. Ở những nơi xảy ra khiếu kiện đông người, có tính chất phức tạp, Hội đã tích cực phối hợp tham gia giải quyết cùng các cơ quan chức năng.
Hội đã kiên trì kiến nghị và tham gia các hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho phụ nữ. Các cấp Hội đã xây dựng được 17 trung tâm hỗ trợ kết hôn, 4 trung tâm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực, buôn bán, xâm hại tình dục.
Các cấp Hội đã tiếp nhận 103.478 đơn thư, chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý 53.114 đơn. Các cơ quan tiếp nhận đã xử lý 44.004 đơn (82.84%), trong đó có 31.361 đơn đã giải quyết có kết quả (71.88%). Cán bộ Hội còn gặp gỡ, tìm hiểu, chia sẻ và hỗ trợ người gửi đơn về vật chất, và tinh thần trong trường hợp cần thiết; phối hợp với các cơ quan chức năng trực tiếp tham gia bảo vệ quyền và lợi ích cho họ.
3. Tư vấn pháp luật và đại diện bảo vệ quyền, lợi ích cho phụ nữ
31
1. Chương trình phối hợp hoạt động số 6022/CTr- BGD&ĐT về “Xoá mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học cho cán bộ Hội phụ nữ cơ sở nhằm nâng cao năng lực và tiêu chuẩn hoá cán bộ hội các cấp, góp phần xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010”;
Hội tham gia triển khai thực hiện Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010.
2. Hội đã tham gia phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học Việt Nam triển khai thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2009-2013;
HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA HỘI LHPN VIỆT NAM VÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
32
3. Chương trình phối hợp hoạt động số 02–CTr–BGDĐT-TWHLHPNVN ngày 02/01/2009 giữa Bộ GDĐT và Hội LHPN Việt Nam nhằm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của BCT về công tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh CNH _HĐH đất nước.
4. Triển khai Đề án Tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giai đoạn 2010-2015.
Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì Tiểu Đề án 2- Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH _HĐH đất nước trong hệ thống trường học.
33
Xin cảm ơn!
GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI PHỤ NỮ XI
2
Là sự kiện chính trị quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới trong phát huy vai trò, tiềm năng, sức sáng tạo và khả năng đóng góp của phụ nữ.
Đánh giá thành công, hạn chế của phong trào phụ nữ và công tác Hội nhiệm kỳ 2007-2012, Xác định phương hướng nhiệm kỳ 2012-2017
Với chủ đề “Đoàn kết - Sáng tạo - Hội nhập - Phát triển”, Đại hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng và trí tuệ của phụ nữ cả nước, phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đóng góp vào công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
Ý nghĩa của Đại hội
3
Các văn kiện Đại hội được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, bám sát thực tiễn phong trào phụ nữ, Nghị quyết Đại hội Đảng XI, Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị:
- Thực hiện Kết luận 62 của Bộ Chính trị, T.W Hội đã tổ chức Nghiên cứu đánh giá thực trạng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Hội, kết quả thực hiện NQ ĐHPNTQ X, Điều lệ Hội; xác định nhu cầu của các tầng lớp phụ nữ
- Nghiên cứu vận dụng thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XI, các nghị quyết, chỉ thị, chiến lược của Đảng, Nhà nước liên quan trực tiếp tới công tác phụ nữ và bình đẳng giới.
Văn kiện ĐH được đại hội PN các cấp thảo luận đóng góp ý kiến, xin ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, đăng báo phụ nữ
Để thiết thực lập thành tích chào mừng Đại hội, BCH TW Hội đã phát động thi đua Phát động công trình thi đua đặc biệt: xây dựng 3000 "Mái ấm tình thương" và tặng 1000 suất học bổng cho “Quỹ tiếp bước cho em đến trường và làm tốt công tác tuyên truyền
Đại hội đã được chuẩn bị chu đáo, đảm bảo dân chủ
4
Ban Bí thư Trung ương Đảng (ban hành Chỉ thị số 49-CT/TW của Ban Bí thư (22/12/2010), Thông báo số 42 – TB/TW ngày 15/7/2011, chỉ đạo sát sao quá trình ch. bị ĐH
Tổng Bí thư; Thủ tướng Chính phủ làm việc với ĐCT TW LHPN VN, cùng dự có các đồng chí lãnh đạo các Bộ/ngành
Đại hội PNTQ đã được đón tiếp các đồng chí lãnh đạo, Đảng và Nhà nước, LĐ các bộ ngành dự phiên khai mạc và bế mạc. Tổng Bí thư đã phát biểu và trao tặng bức trướng “Phụ nữ Việt Nam Đoàn kết - Sáng tạo – Hội nhập - Phát triển”.
Nhân dân, phụ nữ, các nhà khoa học góp ý đầy trách nhiệm vào dự thảo Báo cáo chính trị của Đại hội. Nhiều tổ chức phụ nữ và tổ chức quốc tế, Hội Phụ nữ Việt Nam ở nước ngoài gửi điện thư chúc mừng
Sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ủng hộ của Mặt trận tổ quốc, các bộ, ngành, các tổ chức và nhân dân
5
ĐÁNH GIÁ PHONG TRÀO PN 5 NĂM QUA
Thành tựu cơ bản của phong trào phụ nữ
Các tầng lớp VN Việt Nam hăng hái tham gia các phong trào TĐ yêu nước, các CVĐ
Phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, CVĐ “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, CVĐ “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống VH ở khu dân cư”….
Năng động, sáng tạo trong LĐSX, công tác trên tất cả các lĩnh vực ĐSXH và đóng góp vào sự phát triển KTXH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Nông dân: chiếm 50% LLLĐ góp phần vào thành tựu phát triển
Cán bộ, công chức, viên chức, công nhân đã tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “giỏi việc nước, đảm việc nhà”
Phụ nữ trong ngành GDDT thi đua “Dạy tốt- học tốt”, “giỏi việc trường- đảm việc nhà”
Nữ doanh nhân chiếm 25% các doanh nghiệp và trên 3 triệu hộ sx kinh doanh góp phần tạo việc làm cho hàng vạn lao động ….
6
Thành tựu cơ bản của phong trào phụ nữ
Trình độ, năng lực, vai trò, vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội được nâng lên
Nữ SV ĐH, CĐ chiếm 55,32%, nữ thủ khoa các kỳ tuyển sinh và tốt nghiệp ĐH chiếm 61,6%
Đội ngũ nữ trí thức tăng cả về số lượng và chất lượng (thsỹ gần 40%, TS 21,4%, GS 5,62% và 13,71% PGS)
Tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý tăng đặc biệt là cấp cơ sở
Trong GĐ, vai trò của PN rất quan trọng, lo toan, tổ chức CS, là điểm tựa cho mọi thành viên trong GĐ, góp phần gìn giữ lưu truyền giá trị VH truyền thống..
Đời sống vật chất và tinh thần của PN được cải thiện đáng kể
Tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống được nâng lên
PN tiếp cận tốt hơn các dịch vụ CSSK. Sức khỏe PN tiếp tục được cải thiện, tuổi thọ TB đạt 75,6 tuổi (tăng 3,6 tuổi so với 2007)
Được tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ….
7
Một số hạn chế của phong trào phụ nữ
Phong trào phụ nữ phát triển chưa đồng đều, tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động của phụ nữ chưa được khơi dậy mạnh mẽ.
Ở vùng sâu, vùng xa tỷ lệ phụ nữ nghèo còn cao, còn nhiều phụ nữ mù chữ.
Tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo còn rất cao (tỷ lệ phụ nữ có bằng cấp chuyên môn mới đạt 10%) chưa qua đào tạo nghề khoảng 70%; tỷ lệ có trình độ học vấn ở bậc sau đại học còn thấp.
Một bộ phận phụ nữ thực dụng, mắc TNXH, vi phạm pháp luật, hiểu biết và ý thức chấp hành phát luật thấp, tỷ lệ PN tham gia phiếu kiện đông người cao, làm ảnh hưởng đến sự ổn định chính trị, xã hội.
Tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý thấp chưa tương xứng với vai trò và sự đóng góp của phụ nữ.
8
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HỘI NHIỆM KỲ 2007 - 2012
Điểm mạnh:
Hội đã giữ vững vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và sự nghiệp bình đẳng giới, góp phần quan trọng thực hiện Nghị quyết 11- NQ/TW của Bộ Chính trị.
Tập hợp, vận động, động viên các tầng lớp phụ nữ tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng, chính quyền
Tổ chức các hoạt động nhằm giải quyết những vấn đề thiết thân, chăm lo cho phụ nữ, tập trung đề xuất chính sách, tham gia xây dựng, phản biện xã hội
Tính liên hiệp và việc thực hiện chức năng đại diện, vai trò cầu nối giữa Đảng với phụ nữ có nhiều chuyển biến.
Tổ chức Hội có bước phát triển, tỷ lệ thu hút hội viên ngày càng tăng; bộ máy, cán bộ tiếp tục được kiện toàn, chất lượng được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu công tác phụ nữ trong tiến trình đổi mới và hội nhập.
9
Việc tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới còn nhiều hạn chế, thiếu chủ động
Một số hoạt động hiệu quả chưa cao: hoạt động hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm; công tác vận động xây dựng gia đình; tuyên truyền phổ biến pháp luật thiếu chiều sâu; nắm tư tưởng chưa kịp thời, nhạy bén…
2 chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội chưa đạt (chỉ tiêu các bà mẹ có con dưới 16 tuổi được phổ biến, hướng dẫn kiến thức, phương pháp nuôi dạy con; chỉ tiêu cán bộ Hội đạt tiêu chuẩn chức danh).
Tồn tại, hạn chế
10
PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ
NHIỆM KỲ 2012 - 2017
Dự báo tình hình đất nước
2. Nội dung cụ thể của mục tiêu, 8 chỉ tiêu, 3 khâu đột phá, phong trào thi đua, 6 nhiệm vụ trọng tâm và các giải pháp lớn
11
Dự báo tình hình KTXH của đất nước
Thuận lợi
Việt Nam đã vươn lên nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp
Hệ thống luật pháp, chính sách về bình đẳng giới ngày càng được hoàn thiện, công tác phụ nữ được xã hội hóa mạnh.
Khó khăn
Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và những yếu kém nội tại kinh tế đất nước sẽ tiếp tục ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Thách thức
Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế nảy sinh những khó khăn đối với phụ nữ như vấn đề việc làm, di cư…
Tư tưởng trọng nam hơn nữ còn tiếp tục tồn tại dưới nhiều hình thức.
12
MỤC TIÊU
Đoàn kết, vận động phụ nữ phát huy nội lực, chủ động, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ. Xây dựng người phụ nữ Việt Nam yêu nước, có sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu.
Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và thực hiện bình đẳng giới.
Đối với phụ nữ
Đối với tổ chức Hội
“Từ khóa”:
Đối với phụ nữ: Phát huy nội lực
Đối với Hội: Phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và thực hiện BĐG
13
Chỉ tiêu (8 chỉ tiêu)
Chỉ tiêu 1: 80% trở lên PN được Hội tuyên truyền phổ biến chủ trương, đường lối, CSPL của Đảng, NN và giáo dục PCĐĐ thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
Chỉ tiêu 2: 100% GĐ HV được tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện CVĐ “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch”; trong đó, 70% trở lên hộ gia đình đạt tiêu chuẩn “5 không, 3 sạch”.
Chỉ tiêu 3: Đến cuối nhiệm kỳ ít nhất 700.000 chủ hộ nghèo là PN được vay vốn và được Hội giúp đỡ, trong đó khoảng 400.000 hộ thoát nghèo; hỗ trợ xây dựng và sửa chữa 10.000 MATT; vận động hội viên tiết kiệm tạo nguồn vốn phát triển SX đạt 5.000 tỷ.
Chỉ tiêu 4: Hàng năm tư vấn nghề, giới thiệu và tạo việc làm cho 100.000 LĐN; đào tạo nghề cho 50.000 LĐN, trong đó khoảng 70% có việc làm sau học nghề.
14
Chỉ tiêu 5: Hội LHPNVN đề xuất được ít nhất 05 chính sách về các lĩnh vực hỗ trợ gia đình, hỗ trợ các nhóm phụ nữ đặc thù, lao động nữ, phát triển nguồn nhân lực nữ và cán bộ nữ.
Chỉ tiêu 6: Hàng năm, 100% Hội LHPN cấp tỉnh/thành giám sát được ít nhất 02 chính sách; cấp quận/huyện và 80% cơ sở Hội giám sát ít nhất 01 chính sách có liên qua đến PN và BĐG.
Chỉ tiêu 7: 100% cán bộ chủ chốt cấp trung ương và tỉnh đạt chuẩn chức danh theo quy định; 90% trở lên cán bộ chủ chốt cấp huyện và Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở đạt chuẩn chức danh về trình độ chuyên môn và lý luận chính trị.
Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ thu hút hội viên đạt khoảng 75% trong tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên.
15
Khâu đột phá
Khâu đột phá 1: Tạo chuyển biến mới về chất lượng, hiệu quả vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, giảm nghèo bền vững.
Thể hiện quan điểm phát huy nội lực của phụ nữ.
Khâu đột phá 2: Xây dựng được cơ chế qui định trách nhiệm của Hội trong công tác cán bộ nữ và chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ.
Thông qua cơ chế chính thức về trách nhiệm của Hội:
Hội có tiếng nói chính thức trong vấn đề cán bộ nữ, phát triển nguồn nhân lực nữ các cấp, các ngành có trách nhiệm giải trình đối với đề xuất của Hội.
Khâu đột phá 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội các cấp, đặc biệt cấp Trung ương và cơ sở.
Cấp TW là cấp chỉ đạo chiến lược, cần có năng lực tổng kết thực tiễn để chỉ đạo phong trào phụ nữ
Cấp cơ sở trực tiếp triển khai mọi chủ trương, hoạt động của Hội cần có năng lực triển khai một cách sáng tạo, hiệu quả, phản hồi cho các cấp trên
16
Phong trào thi đua và 6 nhiệm vụ
Phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” ” gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” và rèn luyện phẩm chất đạo đức “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang”.
6 nhiệm vụ trọng tâm:
- Nhiệm vụ 1: Tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ thực hiện chủ trương, luật pháp, chính sách; rèn luyện phẩm chất đạo đức; nâng cao trình độ, nhận thức.
- Nhiệm vụ 2: Vận động, hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.
- Nhiệm vụ 3: Vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường.
- Nhiệm vụ 4: Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện và giám sát luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.
- Nhiệm vụ 5: Xây dựng và phát triển tổ chức Hội vững mạnh.
- Nhiệm vụ 6. Tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế.
17
5 giải pháp lớn
Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin, giáo dục, truyền thông
Thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội các cấp.
Cải tiến công tác chỉ đạo, điều hành và QL trong hệ thống Hội, khắc phục biểu hiện hành chính hóa, hình thức.
Đầu tư cho công tác NC lý luận, tổng kết thực tiễn và phản biện XH phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng cấp Hội
Mở rộng, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, vận động nguồn lực.
Tổng thể, cơ bản
Nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập tồn tại nhiều năm
Bao gồm các giải pháp cụ thể cần cụ thể hóa thành kế hoạch thực hiện từng nhiệm vụ của từng cấp.
18
Mục tiêu
Các chỉ tiêu
Các khâu đột phá
Nhiệm vụ trọng tâm
Phong trào thi đua
Giải pháp
tổng thể
Là đích đến trong nhiệm kỳ
Mối quan hệ
giữa các thành phần
19
Quan điểm:
- Tiếp tục kiên định tôn chỉ, mục đích của Hội, mở rộng tính liên hiệp của tổ chức Hội.
- Bám sát chủ trương của Đảng trong các văn kiện Đại hội XI, Nghị quyết các kỳ họp BCH khóa X, thực tế hoạt động.
- Kế thừa những nội dung cơ bản của Điều lệ hiện hành, đồng thời bổ sung một số nội dung mới do yêu cầu hoạt động Hội, đảm bảo phù hợp thực tiễn và chủ trương, đường lối của Đảng, CSPL của Nhà nước.
Phát huy dân chủ, trí tuệ trong thảo luận, tập hợp đầy đủ các ý kiến góp ý của cán bộ Hội, hội viên và các tầng lớp phụ nữ
Bổ sung, sửa đổi cho phù hợp nhằm phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và thực hiện BĐG của tổ chức Hội và thực hiện tốt sứ mệnh của Hội
ĐIỀU LỆ BỔ SUNG SỬA ĐỔI
20
Có 8 chương, 25 điều
- Tăng 1 chương do tách Chương Công tác kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật thành hai chương: Chương Công tác kiểm tra và Chương Khen thưởng, kỷ luật.
- Tăng 3 điều
Bố cục
21
Điều 1. Chức năng
Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước.
Đoàn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới.
Điểm mới: Bổ sung “chăm lo”, “vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới”.
Nội dung
22
Điều 2. Nhiệm vụ
Tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, lối sống; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
Vận động các tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc;
vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình độ, xây dựng gia đình hạnh phúc; chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ;
Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, gia đình và trẻ em;
Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh;
Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộ trong khu vực và thế giới vì bình đẳng, phát triển và hòa bình.
Điểm mới: Điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ 1 và 2 cho phù hợp tình hình mới.
23
Điều 3. Điều kiện trở thành hội viên
Phụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lên; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi cư trú; tán thành Điều lệ Hội và tự nguyện tham gia tổ chức Hội thì được công nhận là hội viên.
Điểm mới:
Bổ sung “nơi làm việc”;
Thay “tham gia sinh hoạt” bằng “tham gia tổ chức”; “kết nạp” bằng “công nhận”
Phân tích thêm…
24
Điều 4. Hội viên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nữ thanh niên
Hội viên là nữ cán bộ, công chức, viên chức và công nhân lao động là lực lượng nòng cốt trong phong trào phụ nữ. Nữ cán bộ, công chức, viên chức và công nhân lao động đang sinh hoạt trong tổ chức Công đoàn là hội viên Hội LHPNVN; việc thực hiện nghị quyết và Điều lệ Hội đối với hội viên là đoàn viên Công đoàn do ĐCT TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với ĐCT Tổng LĐLĐ Việt Nam quy định.
Hội viên là nữ thanh niên là lực lượng xung kích trong phong trào phụ nữ. Việc thực hiện Nghị quyết và Điều lệ Hội đối với hội viên là nữ thanh niên do Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Ban Bí thư TW Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quy định.
Điểm mới: Bổ sung nhóm đối tượng hội viên là nữ thanh niên, xác định đây là lực lượng xung kích trong phong trào phụ nữ.
25
Tham gia, đề xuất, phản biện chính sách, pháp luật
Giám sát thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
Tư vấn pháp luật và đại diện bảo vệ quyền, lợi ích cho phụ nữ
VAI TRÒ TÁC ĐỘNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA HỘI TRONG THÀNH TỰU CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
26
Chủ trì soạn thảo và trình Quốc hội thông qua Luật Bình đẳng giới (2006), tham gia tham mưu Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 11 về Công tác phụ nữ thời kỳ CNH - HĐH đất nước
Trong năm (2007-2012), tham gia góp ý kiến bằng văn bản xây dựng 154 văn bản quy phạm pháp luật, TW Hội tham gia soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới, tham gia ý kiến và phản biện đối với 86 dự thảo.
Cử đại diện tham gia trực tiếp vào các Ban soạn thảo, Tổ Biên tập; tổ chức các hội thảo đối thoại chính sách, pháp luật cung cấp thông tin, dữ liệu cho các Ban soạn thảo;
Lãnh đạo Hội phát biểu ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại các kỳ họp của Đảng, cơ quan dân cử và cơ quan quản lý hành chính nhà nước…
Các ý kiến tham gia của Hội tập trung chủ yếu vào những vấn đề liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp có ảnh hưởng, tác động sâu sắc đến phụ nữ và mục tiêu bình đẳng giới
1. Tham gia, đề xuất, phản biện chính sách, pháp luật
27
-
Phối hợp với các Bộ, ban, ngành đề xuất các chính sách liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới. Một số ý kiến đề xuất của Hội liên quan đến phụ nữ, cán bộ nữ đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận, cụ thể hóa thành chủ trương, chính sách, điển hình:
- 5 đề án: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt Hội LHPN cấp quận, huyện và xã, phường, thị trấn giai đoạn 2008-2012”; "Cấp báo Phụ nữ Việt Nam không thu tiền cho Hội Liên hiệp phụ nữ xã, chi hội phụ nữ các xã đặc biệt khó khăn, chi hội phụ nữ thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã vùng II"; “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước giai đoạn 2010-2015”; “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015”; “Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt”
- Tiểu Đề án: “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho phụ nữ nông dân, phụ nữ dân tộc thiểu số từ năm 2009-2012”
- Văn bản đề xuất về tuổi hưu: “Sửa đổi tuổi nghỉ hưu của nữ thứ trưởng, nữ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ là cấp trưởng hoặc phó các đơn vị sự nghiệp, công lập ngang bằng với nam giới"
28
Về dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi vừa qua, Hội đề xuất một số quan điểm, trong đó có 2 vấn đề liên quan đã được Quốc hội thông qua
Về vấn đề bình đẳng giới và tuổi nghỉ hưu
Quốc hội đã thống nhất thông qua đề xuất về tuổi nghỉ hưu. Hiện nay Hội LHPN Việt Nam đang tiến hành các bước lấy ý kiến làm cơ sở cho việc xây dựng Tờ trình Chính Phủ xem xét đối tượng điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo khoản 3 Điều 187.
Vấn đề nghỉ thai sản:
Quốc hội đã thống nhất thông qua thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ là 6 tháng và chính thức có hiệu lực vào ngày 01/5/2013
Hội LHPN VN đã có đề xuất hỗ trợ 01 lần cho phụ nữ nghèo khi sinh con đúng chính sách dân số với số tiền là 2 triệu đồng.
29
Chủ động lựa chọn ưu tiên và tổ chức giám sát việc thực hiện một số chủ trương của Đảng,CSPL của Nhà nước
Các cấp Hội đã tổ chức nhiều đợt giám sát theo chuyên đề và đã phát hiện 135.588 vụ vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em, kiến nghị các cơ quan chức năng giải quyết được 105.000 vụ (đạt 77,4%)
Hội phối hộ với các Bộ/Ngành kiểm tra 1 số vấn đề: Nghị định số 19/2003/NĐ-CP; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới về công tác cán bộ nữ
2. Giám sát thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
30
Các cấp Hội đã tích cực phối hợp với ngành Tư pháp tổ chức các hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý cho hội viên; chú trọng phát triển tổ chức và cán bộ làm công tác tư vấn, các tổ hòa giải ở cơ sở. Ở những nơi xảy ra khiếu kiện đông người, có tính chất phức tạp, Hội đã tích cực phối hợp tham gia giải quyết cùng các cơ quan chức năng.
Hội đã kiên trì kiến nghị và tham gia các hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho phụ nữ. Các cấp Hội đã xây dựng được 17 trung tâm hỗ trợ kết hôn, 4 trung tâm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực, buôn bán, xâm hại tình dục.
Các cấp Hội đã tiếp nhận 103.478 đơn thư, chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý 53.114 đơn. Các cơ quan tiếp nhận đã xử lý 44.004 đơn (82.84%), trong đó có 31.361 đơn đã giải quyết có kết quả (71.88%). Cán bộ Hội còn gặp gỡ, tìm hiểu, chia sẻ và hỗ trợ người gửi đơn về vật chất, và tinh thần trong trường hợp cần thiết; phối hợp với các cơ quan chức năng trực tiếp tham gia bảo vệ quyền và lợi ích cho họ.
3. Tư vấn pháp luật và đại diện bảo vệ quyền, lợi ích cho phụ nữ
31
1. Chương trình phối hợp hoạt động số 6022/CTr- BGD&ĐT về “Xoá mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học cho cán bộ Hội phụ nữ cơ sở nhằm nâng cao năng lực và tiêu chuẩn hoá cán bộ hội các cấp, góp phần xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010”;
Hội tham gia triển khai thực hiện Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010.
2. Hội đã tham gia phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học Việt Nam triển khai thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2009-2013;
HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA HỘI LHPN VIỆT NAM VÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
32
3. Chương trình phối hợp hoạt động số 02–CTr–BGDĐT-TWHLHPNVN ngày 02/01/2009 giữa Bộ GDĐT và Hội LHPN Việt Nam nhằm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của BCT về công tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh CNH _HĐH đất nước.
4. Triển khai Đề án Tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giai đoạn 2010-2015.
Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì Tiểu Đề án 2- Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH _HĐH đất nước trong hệ thống trường học.
33
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)