Nghe thuat mieu ta trong Truyen Kieu
Chia sẻ bởi Lê Thị Mận |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Nghe thuat mieu ta trong Truyen Kieu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự chuyên đề trường THCS Hương canh thực hiện
Phần B: ứng dụng
Chuyên đề
Vài nét về nghệ thuật miêu tả
trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Đề bài: Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp tả thực.
Hãy làm rõ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp tả thực. Hãy làm rõ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
1. Tìm hiểu đề.
Kiểu bài:
Vấn đề nghị luận:
Phạm vi:
Nghị luận văn học ( chứng minh + phân tích).
Nghệ thuật tả thực trong xây dựng nhân vật.
Đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).
2. Tìm ý.
Luận đề:
+ Luận điểm:
Ngôn ngữ
Ngoại hình
- Cử chỉ , hành động
+ Nhận xét, đánh giá:
- Nhân vật Mã Giám Sinh
- Tài năng của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật phản diện
Nguyễn Du xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp miêu tả hiện thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
Nguyễn Du xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh bằng bút pháp tả thực.
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp miêu tả hiện thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
3. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu luận đề: Xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
b. Thân bài:
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp tả thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
3. Lập dàn ý:
Luận điểm: Nguyễn Du xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh
bằng bút pháp tả thực.
+ Luận cứ 1: Tả thực ngôn ngữ của Mã Giám Sinh.
- Trong lễ vấn danh:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: " Huyện Lâm Thanh cũng gần"
."Rằng", "Mã Giám sinh", "cũng gần" .
.Cách nói cộc lốc, mập mờ: con người vô học, giả dối.
- Trong cuộc mua bán:
Rằng: " Mua ngọc đến Lam Kiều",
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường.
"Mua ngọc", " Lam Kiều", "Sính nghi"
. Lời nói rất hoa mỹ tỏ ra con người rất hiểu biết.
*Miêu tả ngôn ngữ khách quan nhưng lột rõ bản chất xảo quyệt con người Mã.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
- Tuổi tác: " Ngoại tứ tuần" - từ ghép Hán Việt, gợi sự đứng đắn trang trọng.
- Diện mạo, trang phục: " nhẵn nhụi", "bảnh bao"- từ thuần việt, từ láy, gợi sự chải chuốt, trai lơ, đàng điếm.
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp miêu tả hiện thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
3. Lập dàn ý:
b. Thân bài:
Luận điểm: Nguyễn Du xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh
bằng bút pháp tả thực.
*Từ ngữ miêu tả phong phú, linh hoạt khắc họa nhân vật rất sống động.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
+ LuËn cø 3: Miªu t¶ qua cö chØ, hµnh ®éng.
. " lao xao": Từ láy( âm thanh) - đi đứng lộn xộn, không có trật tự, láo nháo, ô hợp.
Đắn đo cân sắc cân tài,
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một ưa,
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu.
- Trong lễ vấn danh:
- Trong cuộc mua bán:
Cò kè bớt một thêm hai,
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
." Tót": Động từ chỉ hành động ngồi thô lỗ thể hiện sự vô học.
. Đắn đo, cân, ép, thử, tùy cơ: Động từ đặc tả hành động của một kẻ buôn người lọc lõi, sành sỏi.
. Cò kè, thêm, bớt, ngã giá :Từ ngữ chợ búa, nôm na mà lột mũ áo của kẻ giả danh, làm rõ bản chất keo kiệt, bủn xỉn của con buôn chuyên nghiệp, mất hết nhân tính.
* Sử dụng từ ngữ tài tình lột trần bản chất con buôn bất nhân.
* Nhận xét đánh giá:
- Bằng bút pháp tả thực, với hệ thống ngôn từ sắc sảo, tài hoa, nhân vật Mã Giám Sinh hiện lên sống động, xấu từ hình thức đến bản chất, điển hình cho một loại "buôn thịt bán người".
- Qua nhân vật Mã tác giả đã phơi bày được một mảng hiện thực trong xã hội kim tiền.
c. Kết luận.
- Tài năng của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực đã được khẳng định qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
Liên hệ, bài học cho bản thân: (Học tập bút pháp tả thực, sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự).
3. Dàn ý.
* Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu luận đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
b. Thân bài:
* Nguyễn Du xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
+ Tả thực qua ngôn ngữ: Lời nói lúc thì cộc lốc, lúc thì hoa mỹ, thể hiện bản chất xảo quyệt của con người Mã.
+ Tả thực qua ngoại hình: Đối lập giữa tuổi tác và diện mạo- khắc họa sống động con người trai lơ, đàng điễm.
+ Tả thực qua cử chỉ hành động: Lột rõ bản chất con buôn sành sỏi, lọc lõi trong việc mua bán người.
Nhận xét đánh giá: - Nhân vật Mã Giám Sinh hiện ra rất sống động - Tài của Nguyễn Du trong nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
c. Kết bài:
Khẳng định tài năng của Nguyễn Du trong việc dùng bút pháp tả thực trong việc xây dựng nhân vật.
- Liên hệ hoặc rút ra bài học.
Viết phần mở bài:
4. ViÕt bµi.
b. Viết phần thân bài:
- Trong lễ vấn danh:
. Rằng, Mã Giám sinh, cũng gần.
. Cách nói cộc lốc, mập mờ, lai lịch không rõ ràng: con người vô học, giả dối.
+ Nội dung: - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu luận đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
+ Hình thức: - Trình bày bằng một đoạn văn.
+Luận cứ 1: Miêu tả ngôn ngữ của Mã Giám Sinh.
* Luận điểm: Xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực
Trong cuộc mua bán:
. "Mua ngọc", "Lam Kiều", "Sính nghi".
.Lời nói hoa mỹ tỏ ra là con người hiểu biết.
* Miêu tả ngôn ngữ khách quan nhưng lột trần bản chất xảo quyệt của tên họ Mã.
Trước hết, Nguyễn Du đã tả thực Mã Giám Sinh qua ngôn ngữ:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh",
Hỏi quê, rằng: " Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Nguyễn Du đã sử dụng thần tình từ "rằng", thể hiện thái độ không nhã nhặn của người được hỏi đến, buộc phải trả lời, làm cho cách trả lời của Mã Giám Sinh thật cộc lốc, vô lễ. Khi được hỏi đến trong lễ vấn danh nội dung câu trả lời ấy thật mập mờ, cái tên chỉ có họ Mã mà không rõ tên, từ "Giám sinh" được hiểu theo nhiều nghĩa: có thể hiểu là sinh viên trường Quốc Tử Giám hoặc là chức quan trong triều đình xưa; địa chỉ quê quán của hắn cũng thật là lập lờ, "Lâm Thanh cũng gần" không rõ là ở đâu mà trong khi đó theo lời mụ mối thì lại giới thiệu là ở xa " Lâm Tri", đúng là lai lịch của hắn không rõ ràng. Chỉ bằng mười bốn từ, Nguyễn Du tả ngôn ngữ của Mã rất khách quan mà giúp người đọc phần nào nhận ra bản chất con người: vô học và giả dối.
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp miêu tả hiện thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
Tìm hiểu đề.
Tìm ý.
Lập dàn ý.
Viết bài.
Đọc và sửa chữa.
Nguyễn Du không chỉ tả thực Mã Giám Sinh về ngôn ngữ, mà còn tái hiện nhân vật rất sống động qua việc miêu tả ngoại hình:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
ở câu trên khi giới thiệu về tuổi tác của nhân vật, tác giả sử dụng hoàn toàn từ Hán vệt nhằm gợi cho người ta thấy cái trang trọng, đứng đắn của con người đã nhiều tuổi " ngoại tứ tuần" ( trong xã hội xưa tuổi này có thể đã là bậc ông). Nhưng ở câu dưới nhà thơ lại sử dụng hoàn toàn từ thuần việt khi miêu tả cách ăn mặc cũng như diện mạo của nhân vật. Hai từ láy " nhẵn nhụi", "bảnh bao" đã lột rõ sự chải chuốt, cố tô vẽ cho trẻ lại của một kẻ trai lơ, ăn chơi đàng điếm. Nhìn vào ngoại hình Mã Giám sinh người ta thấy được bản chất con người muốn cố tỏ ra lịch sự nhưng không phù hợp và có phần giả dối.
Các thầy cô giáo về dự chuyên đề trường THCS Hương canh thực hiện
Phần B: ứng dụng
Chuyên đề
Vài nét về nghệ thuật miêu tả
trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Đề bài: Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp tả thực.
Hãy làm rõ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp tả thực. Hãy làm rõ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
1. Tìm hiểu đề.
Kiểu bài:
Vấn đề nghị luận:
Phạm vi:
Nghị luận văn học ( chứng minh + phân tích).
Nghệ thuật tả thực trong xây dựng nhân vật.
Đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).
2. Tìm ý.
Luận đề:
+ Luận điểm:
Ngôn ngữ
Ngoại hình
- Cử chỉ , hành động
+ Nhận xét, đánh giá:
- Nhân vật Mã Giám Sinh
- Tài năng của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật phản diện
Nguyễn Du xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp miêu tả hiện thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
Nguyễn Du xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh bằng bút pháp tả thực.
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp miêu tả hiện thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
3. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu luận đề: Xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
b. Thân bài:
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp tả thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
3. Lập dàn ý:
Luận điểm: Nguyễn Du xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh
bằng bút pháp tả thực.
+ Luận cứ 1: Tả thực ngôn ngữ của Mã Giám Sinh.
- Trong lễ vấn danh:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: " Huyện Lâm Thanh cũng gần"
."Rằng", "Mã Giám sinh", "cũng gần" .
.Cách nói cộc lốc, mập mờ: con người vô học, giả dối.
- Trong cuộc mua bán:
Rằng: " Mua ngọc đến Lam Kiều",
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường.
"Mua ngọc", " Lam Kiều", "Sính nghi"
. Lời nói rất hoa mỹ tỏ ra con người rất hiểu biết.
*Miêu tả ngôn ngữ khách quan nhưng lột rõ bản chất xảo quyệt con người Mã.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
- Tuổi tác: " Ngoại tứ tuần" - từ ghép Hán Việt, gợi sự đứng đắn trang trọng.
- Diện mạo, trang phục: " nhẵn nhụi", "bảnh bao"- từ thuần việt, từ láy, gợi sự chải chuốt, trai lơ, đàng điếm.
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp miêu tả hiện thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
3. Lập dàn ý:
b. Thân bài:
Luận điểm: Nguyễn Du xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh
bằng bút pháp tả thực.
*Từ ngữ miêu tả phong phú, linh hoạt khắc họa nhân vật rất sống động.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
+ LuËn cø 3: Miªu t¶ qua cö chØ, hµnh ®éng.
. " lao xao": Từ láy( âm thanh) - đi đứng lộn xộn, không có trật tự, láo nháo, ô hợp.
Đắn đo cân sắc cân tài,
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một ưa,
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu.
- Trong lễ vấn danh:
- Trong cuộc mua bán:
Cò kè bớt một thêm hai,
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
." Tót": Động từ chỉ hành động ngồi thô lỗ thể hiện sự vô học.
. Đắn đo, cân, ép, thử, tùy cơ: Động từ đặc tả hành động của một kẻ buôn người lọc lõi, sành sỏi.
. Cò kè, thêm, bớt, ngã giá :Từ ngữ chợ búa, nôm na mà lột mũ áo của kẻ giả danh, làm rõ bản chất keo kiệt, bủn xỉn của con buôn chuyên nghiệp, mất hết nhân tính.
* Sử dụng từ ngữ tài tình lột trần bản chất con buôn bất nhân.
* Nhận xét đánh giá:
- Bằng bút pháp tả thực, với hệ thống ngôn từ sắc sảo, tài hoa, nhân vật Mã Giám Sinh hiện lên sống động, xấu từ hình thức đến bản chất, điển hình cho một loại "buôn thịt bán người".
- Qua nhân vật Mã tác giả đã phơi bày được một mảng hiện thực trong xã hội kim tiền.
c. Kết luận.
- Tài năng của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực đã được khẳng định qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
Liên hệ, bài học cho bản thân: (Học tập bút pháp tả thực, sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự).
3. Dàn ý.
* Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu luận đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
b. Thân bài:
* Nguyễn Du xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
+ Tả thực qua ngôn ngữ: Lời nói lúc thì cộc lốc, lúc thì hoa mỹ, thể hiện bản chất xảo quyệt của con người Mã.
+ Tả thực qua ngoại hình: Đối lập giữa tuổi tác và diện mạo- khắc họa sống động con người trai lơ, đàng điễm.
+ Tả thực qua cử chỉ hành động: Lột rõ bản chất con buôn sành sỏi, lọc lõi trong việc mua bán người.
Nhận xét đánh giá: - Nhân vật Mã Giám Sinh hiện ra rất sống động - Tài của Nguyễn Du trong nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
c. Kết bài:
Khẳng định tài năng của Nguyễn Du trong việc dùng bút pháp tả thực trong việc xây dựng nhân vật.
- Liên hệ hoặc rút ra bài học.
Viết phần mở bài:
4. ViÕt bµi.
b. Viết phần thân bài:
- Trong lễ vấn danh:
. Rằng, Mã Giám sinh, cũng gần.
. Cách nói cộc lốc, mập mờ, lai lịch không rõ ràng: con người vô học, giả dối.
+ Nội dung: - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu luận đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực.
+ Hình thức: - Trình bày bằng một đoạn văn.
+Luận cứ 1: Miêu tả ngôn ngữ của Mã Giám Sinh.
* Luận điểm: Xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực
Trong cuộc mua bán:
. "Mua ngọc", "Lam Kiều", "Sính nghi".
.Lời nói hoa mỹ tỏ ra là con người hiểu biết.
* Miêu tả ngôn ngữ khách quan nhưng lột trần bản chất xảo quyệt của tên họ Mã.
Trước hết, Nguyễn Du đã tả thực Mã Giám Sinh qua ngôn ngữ:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh",
Hỏi quê, rằng: " Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Nguyễn Du đã sử dụng thần tình từ "rằng", thể hiện thái độ không nhã nhặn của người được hỏi đến, buộc phải trả lời, làm cho cách trả lời của Mã Giám Sinh thật cộc lốc, vô lễ. Khi được hỏi đến trong lễ vấn danh nội dung câu trả lời ấy thật mập mờ, cái tên chỉ có họ Mã mà không rõ tên, từ "Giám sinh" được hiểu theo nhiều nghĩa: có thể hiểu là sinh viên trường Quốc Tử Giám hoặc là chức quan trong triều đình xưa; địa chỉ quê quán của hắn cũng thật là lập lờ, "Lâm Thanh cũng gần" không rõ là ở đâu mà trong khi đó theo lời mụ mối thì lại giới thiệu là ở xa " Lâm Tri", đúng là lai lịch của hắn không rõ ràng. Chỉ bằng mười bốn từ, Nguyễn Du tả ngôn ngữ của Mã rất khách quan mà giúp người đọc phần nào nhận ra bản chất con người: vô học và giả dối.
Đề bài:
Một trong những tài nghệ của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật là sử dụng bút pháp miêu tả hiện thực. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
Tìm hiểu đề.
Tìm ý.
Lập dàn ý.
Viết bài.
Đọc và sửa chữa.
Nguyễn Du không chỉ tả thực Mã Giám Sinh về ngôn ngữ, mà còn tái hiện nhân vật rất sống động qua việc miêu tả ngoại hình:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
ở câu trên khi giới thiệu về tuổi tác của nhân vật, tác giả sử dụng hoàn toàn từ Hán vệt nhằm gợi cho người ta thấy cái trang trọng, đứng đắn của con người đã nhiều tuổi " ngoại tứ tuần" ( trong xã hội xưa tuổi này có thể đã là bậc ông). Nhưng ở câu dưới nhà thơ lại sử dụng hoàn toàn từ thuần việt khi miêu tả cách ăn mặc cũng như diện mạo của nhân vật. Hai từ láy " nhẵn nhụi", "bảnh bao" đã lột rõ sự chải chuốt, cố tô vẽ cho trẻ lại của một kẻ trai lơ, ăn chơi đàng điếm. Nhìn vào ngoại hình Mã Giám sinh người ta thấy được bản chất con người muốn cố tỏ ra lịch sự nhưng không phù hợp và có phần giả dối.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)