Nghề đúc đồng ở huế
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Thảo Vy |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Nghề đúc đồng ở huế thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
NGOẠI KHÓA
TỔ 2
NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở HUẾ
NỘI DUNG CHÍNH
01
02
03
04
Các mốc lịch sử cơ bản.
Triển vọng nghề Đúc.
Bối cảnh ra đời nghề Đúc đồng ở Huế.
Nghệ nhân nổi tiếng.
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn – Kinh Nhơn, thủy tổ của nghề này là cụ Nguyễn Văn Lương, quê làng Đồng Xá, Siêu Loại (tỉnh Bắc Ninh ngày nay), khi xây dựng Huế thành Kinh đô, các chúa Nguyễn đã trưng tập thợ khéo cả nước về đây làm những công trình, vật dụng phục vụ nhu cầu của cung đình. Làng đúc đồng ở Huế xưa kia là làng Dương Xuân, hầu hết dân làng làm nghề đúc đồng nên từ lâu quen gọi là Phường Đúc (hay Phường thợ đúc). Phường đúc gồm có 5 xóm là: Trường Đồng, Kinh Nhơn, Bổn Bộ, Giang Dinh, Giang Tiền nhưng chỉ có Kinh Nhơn và Bổn Bộ là hai làng nghề đúc đồng lớn nhất và có danh tiếng.
1. Bối cảnh ra đời nghề Đúc đồng ở Huế.
Năm 1946-1947, những người thợ Phường Dúc góp công đúc những đồng bạch Cụ Hồ tại Văn Thánh, sản xuất vỏ lựu đạn phục vụ khán chiến.
2. Các mốc lịch sử cơ bản.
Năm 1636, Huế trở thành thủ phủ xứ Đàng Trong.
Trường Đúc ra đời ở Phủ Dương Xuân.
Nghề đúc ở Trường Đồng phát triển mạnh suốt 140 năm.
Năm 1775, phủ Phú Xuân thất thủ, các công tượng đúc đồng tan rã, chỉ còn lại dân cư họ Nguyễn.
Phường Hội Phường Đúc bắt đầu tồn tại trong dân gian.
Năm 1925-1935 ra đời liên doanh tư nhân mang tên Nam Công Thương Cuộc.
Cách mạng Tháng Tám 1945, Công Đoàn Thợ Đúc được hình thành.
Năm 1975, tổ hợp tác đúc bao gồm các thợ đúc ở xã Thủy Xuân và Phường Đúc đã hình thành và phát triển cho đến bây giờ.
Ông Nguyễn Văn Sính- một nghệ nhân đúc đồng cực kì tài giỏi và có tiếng.
3. Nghệ nhân nổi tiếng.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Đệ.
Nghệ nhân Nguyễn Trường Sơn (con trai nghệ nhân Nguyễn Văn Sính) bên sản phẩm vừa mới hoàn thành.
Một số nghệ nhân khác:
Nguyễn Văn Viện
Nguyễn Văn Trai
Nguyễn Văn Tuệ
Lê Văn Sơn
Nguyễn Văn Thuận B
…
MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÚC ĐỒNG TIÊU BIỂU Ở HUẾ :
Cửu Đỉnh (ở Thế Miếu).
Đại Hồng Chung ở chùa Thiên Mụ.
Cửu Vị Thần Công (súng Thần Công).
Tượng Phan Bội Châu.
Tượng phong trào chống thuế ở Trường Đại học Sư phạm Huế.
Nghề đúc đồng truyền thống đã mang lại cho người dân Phường Đúc một nguồn kinh tế lớn. Nó cũng đã lưu giữ những nét đẹp vốn có của người dân bản địa và tạo ra cho ngành du lịch một sản phẩm mới lạ,độc đáo. Giúp bộ mặt phố phường được tôn tạo đẹp hơn, khang trang hơn và văn minh hơn. Góp phần giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về truyền thống của cha ông. Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế,với thị trường rộng lớn đòi hỏi sự đa dạng, các sản phẩm của Phường Đúc nói riêng và toàn thể đất nước nói chung hứa hẹn sẽ đến được với bạn bè khắp năm châu, góp phần tạo nên vị thế mới cho dân tộc Việt Nam trên con đường Quốc tế. Lãnh đạo chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế đang có những đầu tư đúng mức cho Phường Đúc để phát huy hơn nữa thế mạnh của mình.
4. Triển vọng nghề Đúc
Vì vậy chúng ta cần học hỏi, tôn trọng, và tự hào vì những gì mà nghề đúc đồng đã mang lại để có một đất nước văn minh, giàu đẹp hơn trong tương lai.
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 2 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.
TỔ 2
NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở HUẾ
NỘI DUNG CHÍNH
01
02
03
04
Các mốc lịch sử cơ bản.
Triển vọng nghề Đúc.
Bối cảnh ra đời nghề Đúc đồng ở Huế.
Nghệ nhân nổi tiếng.
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn – Kinh Nhơn, thủy tổ của nghề này là cụ Nguyễn Văn Lương, quê làng Đồng Xá, Siêu Loại (tỉnh Bắc Ninh ngày nay), khi xây dựng Huế thành Kinh đô, các chúa Nguyễn đã trưng tập thợ khéo cả nước về đây làm những công trình, vật dụng phục vụ nhu cầu của cung đình. Làng đúc đồng ở Huế xưa kia là làng Dương Xuân, hầu hết dân làng làm nghề đúc đồng nên từ lâu quen gọi là Phường Đúc (hay Phường thợ đúc). Phường đúc gồm có 5 xóm là: Trường Đồng, Kinh Nhơn, Bổn Bộ, Giang Dinh, Giang Tiền nhưng chỉ có Kinh Nhơn và Bổn Bộ là hai làng nghề đúc đồng lớn nhất và có danh tiếng.
1. Bối cảnh ra đời nghề Đúc đồng ở Huế.
Năm 1946-1947, những người thợ Phường Dúc góp công đúc những đồng bạch Cụ Hồ tại Văn Thánh, sản xuất vỏ lựu đạn phục vụ khán chiến.
2. Các mốc lịch sử cơ bản.
Năm 1636, Huế trở thành thủ phủ xứ Đàng Trong.
Trường Đúc ra đời ở Phủ Dương Xuân.
Nghề đúc ở Trường Đồng phát triển mạnh suốt 140 năm.
Năm 1775, phủ Phú Xuân thất thủ, các công tượng đúc đồng tan rã, chỉ còn lại dân cư họ Nguyễn.
Phường Hội Phường Đúc bắt đầu tồn tại trong dân gian.
Năm 1925-1935 ra đời liên doanh tư nhân mang tên Nam Công Thương Cuộc.
Cách mạng Tháng Tám 1945, Công Đoàn Thợ Đúc được hình thành.
Năm 1975, tổ hợp tác đúc bao gồm các thợ đúc ở xã Thủy Xuân và Phường Đúc đã hình thành và phát triển cho đến bây giờ.
Ông Nguyễn Văn Sính- một nghệ nhân đúc đồng cực kì tài giỏi và có tiếng.
3. Nghệ nhân nổi tiếng.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Đệ.
Nghệ nhân Nguyễn Trường Sơn (con trai nghệ nhân Nguyễn Văn Sính) bên sản phẩm vừa mới hoàn thành.
Một số nghệ nhân khác:
Nguyễn Văn Viện
Nguyễn Văn Trai
Nguyễn Văn Tuệ
Lê Văn Sơn
Nguyễn Văn Thuận B
…
MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÚC ĐỒNG TIÊU BIỂU Ở HUẾ :
Cửu Đỉnh (ở Thế Miếu).
Đại Hồng Chung ở chùa Thiên Mụ.
Cửu Vị Thần Công (súng Thần Công).
Tượng Phan Bội Châu.
Tượng phong trào chống thuế ở Trường Đại học Sư phạm Huế.
Nghề đúc đồng truyền thống đã mang lại cho người dân Phường Đúc một nguồn kinh tế lớn. Nó cũng đã lưu giữ những nét đẹp vốn có của người dân bản địa và tạo ra cho ngành du lịch một sản phẩm mới lạ,độc đáo. Giúp bộ mặt phố phường được tôn tạo đẹp hơn, khang trang hơn và văn minh hơn. Góp phần giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về truyền thống của cha ông. Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế,với thị trường rộng lớn đòi hỏi sự đa dạng, các sản phẩm của Phường Đúc nói riêng và toàn thể đất nước nói chung hứa hẹn sẽ đến được với bạn bè khắp năm châu, góp phần tạo nên vị thế mới cho dân tộc Việt Nam trên con đường Quốc tế. Lãnh đạo chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế đang có những đầu tư đúng mức cho Phường Đúc để phát huy hơn nữa thế mạnh của mình.
4. Triển vọng nghề Đúc
Vì vậy chúng ta cần học hỏi, tôn trọng, và tự hào vì những gì mà nghề đúc đồng đã mang lại để có một đất nước văn minh, giàu đẹp hơn trong tương lai.
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 2 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Thảo Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)