Ngân hàng đề thi Vật Lý lớp 9 phần 5
Chia sẻ bởi Phạm Minh Chí |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng đề thi Vật Lý lớp 9 phần 5 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 1 :
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1=8 (, + _ _
R2 = 12 (, R3=6 (, hiệu điện thế không đổi U = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Nếu thay R2 bằng điện trở RX thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng 1,2 lần so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc đầu . Tính điện trở RX
Đáp án :
1/
R=R1+R23 = 8+4 =12 Ω
2/ I=A
Do R1 nối tiếp R23 nên I = I 1= I 23 = 2A
U 23 = I 23. R23 = 2.4 = 8 V
Do R 2 // R3 nên U 2= U 3= U 23 = 8V
A
A
U 1 = I 1.R1 = 2.8=16 V
3/ I’ = 2. I = 2.1,2 =2,4 A
R’ = Ω
R’ – R1 = 10 – 8 = 2Ω
Ω
Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ .
Biết : R1=9 (, R2 = 6 (, R3=12 (,
Hiệu điện thế không đổi U = 24 V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
3/ Nếu thay R3 bằng điện trở RX thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng 1,5 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu. Tính điện trở RX
Đáp án :
1/ R23 = R2+R3 = 6+12 =18 Ω
2/ I=A
Do R1 song song R23 nên U = U 1= U 23 = 24V
I 23 = 3A
Do R 2 nối tiếp R3 nên I 2= I 3= I 23 = 1,33A
A
U 2 = I 2.R2 = 1,33.6=8 V
U 3= I 3.R3 = 1,33.12=16V
3/ I’ = 1,5. I = 1,5.4 =6 A
R’ = Ω
Ω
R2x – R2 = 7,2 – 6 = 1,2Ω
Bài 3:
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1=16Ω, _
R2 = 24Ω, R3=12Ω, hiệu điện thế không đổi U = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Nếu thay R1bằng bóng đèn có ghi (12V – 6W) vào mạch điện trên được không ? Tại sao ?
Đáp án :
1/
R=R1+R23 = 16 +8 =24Ω
2/ I=A
Do R1 nối tiếp R23 nên I = I 1= I 23 = 1A
U 23 = I 23. R23 = 1.8= 8V
Do R 2 // R3 nên U 2= U 3= U 23 = 8V
A
A
U 1 = I 1.R1 = 1.16=16V
3/ Ω
I’ = A
Do Đ nối tiếp R23 nên I’ = Iđ = I 23 = 0,75A
Uđ =Iđ.Rđ = 0,75 . 24 = 18V
Ta thấy : Uđ > Uđm => Đèn hoạt động quá mức bình thường => Hỏng
Vậy không thể thay đèn vào mạch điện trên.
Bài 4 :
Cho R1=2 ( ; R2 = 4 (, mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 12 V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở trong 1 phút theo đơn vị Jun và calo .
4/ Nếu mắc thêm điện trở R3 vào mạch điện trên thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch lúc này là 3,6 ( . Hỏi điện trở R3 được mắc như thế nào vào mạch điện trên ? Vẽ sơ đồ mạch điện trên. Tính điện trở R3
Đáp án :
1/ R = R1+R2 = 2+4 =6 Ω
2/
Do R1 nối tiếp R2 nên I = I1=I2 = 2A
U1= I1
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1=8 (, + _ _
R2 = 12 (, R3=6 (, hiệu điện thế không đổi U = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Nếu thay R2 bằng điện trở RX thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng 1,2 lần so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc đầu . Tính điện trở RX
Đáp án :
1/
R=R1+R23 = 8+4 =12 Ω
2/ I=A
Do R1 nối tiếp R23 nên I = I 1= I 23 = 2A
U 23 = I 23. R23 = 2.4 = 8 V
Do R 2 // R3 nên U 2= U 3= U 23 = 8V
A
A
U 1 = I 1.R1 = 2.8=16 V
3/ I’ = 2. I = 2.1,2 =2,4 A
R’ = Ω
R’ – R1 = 10 – 8 = 2Ω
Ω
Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ .
Biết : R1=9 (, R2 = 6 (, R3=12 (,
Hiệu điện thế không đổi U = 24 V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
3/ Nếu thay R3 bằng điện trở RX thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng 1,5 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu. Tính điện trở RX
Đáp án :
1/ R23 = R2+R3 = 6+12 =18 Ω
2/ I=A
Do R1 song song R23 nên U = U 1= U 23 = 24V
I 23 = 3A
Do R 2 nối tiếp R3 nên I 2= I 3= I 23 = 1,33A
A
U 2 = I 2.R2 = 1,33.6=8 V
U 3= I 3.R3 = 1,33.12=16V
3/ I’ = 1,5. I = 1,5.4 =6 A
R’ = Ω
Ω
R2x – R2 = 7,2 – 6 = 1,2Ω
Bài 3:
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1=16Ω, _
R2 = 24Ω, R3=12Ω, hiệu điện thế không đổi U = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Nếu thay R1bằng bóng đèn có ghi (12V – 6W) vào mạch điện trên được không ? Tại sao ?
Đáp án :
1/
R=R1+R23 = 16 +8 =24Ω
2/ I=A
Do R1 nối tiếp R23 nên I = I 1= I 23 = 1A
U 23 = I 23. R23 = 1.8= 8V
Do R 2 // R3 nên U 2= U 3= U 23 = 8V
A
A
U 1 = I 1.R1 = 1.16=16V
3/ Ω
I’ = A
Do Đ nối tiếp R23 nên I’ = Iđ = I 23 = 0,75A
Uđ =Iđ.Rđ = 0,75 . 24 = 18V
Ta thấy : Uđ > Uđm => Đèn hoạt động quá mức bình thường => Hỏng
Vậy không thể thay đèn vào mạch điện trên.
Bài 4 :
Cho R1=2 ( ; R2 = 4 (, mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 12 V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở trong 1 phút theo đơn vị Jun và calo .
4/ Nếu mắc thêm điện trở R3 vào mạch điện trên thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch lúc này là 3,6 ( . Hỏi điện trở R3 được mắc như thế nào vào mạch điện trên ? Vẽ sơ đồ mạch điện trên. Tính điện trở R3
Đáp án :
1/ R = R1+R2 = 2+4 =6 Ω
2/
Do R1 nối tiếp R2 nên I = I1=I2 = 2A
U1= I1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Chí
Dung lượng: 432,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)