NGÂN HANG ĐỀ THI VAN 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Linh |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: NGÂN HANG ĐỀ THI VAN 6 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
MÔN : VĂN 6
I/ Phân môn Văn :
1.Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào? Nêu ý nghĩa ,nghệ thuật của văn bản .
-Tô hoài.
-Ý nghĩa : Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác ,khiến ta phải ân hận suốt đời.
-Nghệ thuật: Kể chuyện vừa kết hợp với miêu tả.Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ.Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh ,cảm xúc.
2. Văn bản Bức tranh của em gái tôi của tác giả nào? Nêu ý nghĩa ,nghệ thuật của văn bản .
-Tạ Duy Anh..
-Ý nghĩa: Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn ,cao đẹp hơn lòng ghen ghét,đố kị.
-Nghệ thuật :Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.Miêu tả chân thực diễn biến tấm lí của nhân vật
3 .Học thuộc lòng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.Nêu ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ.
-Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Ý nghĩa:Thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân , tình cảm kính yêu,cảm phục của bộ đội , của nhân dân ta đối với Bác.
- Nghệ thuật :Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ ,kết hợp tự sự , miêu tả và biểu cảm. Lựa chọn , sử dụng lời thơ giản dị , có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên , chân thành.Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm , khắùc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
4.Học thuộc lòng bài thơ Lượm.Nêu ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ.
-Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Ý nghĩa :Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên,dũng cảm hi sinh và nhiệm vụ kháng chiến.Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu.Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung.
- Nghệ thuật : Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian , phù hợp với lối kể chuyện.Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt : miêu tả. tự sự và biểu cảm.Cách ngắt dòng các âu thơ : thể hiện sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hi sinh.Kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ khắc sâu hình ảnh của nhân vật , làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, hồn nhiên,hăng hái,dũng cảm sẽ sống mãi trong lòng tác giả,trong lòng chúng ta.
5 .Hãy nêu nội dung,nghệ thuật của văn bản Cây tre Việt Nam.
- Nghệ thuật :Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.Xây dựng ,hình ảnh phong phú , chọn lọc , vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.Sử dụng thành công các phép so sánh ,nhân hóa ,điệp ngữ.
-Ý nghĩa : Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc.Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng , có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
6. Hãy nêu nội dung,nghệ thuật của văn bản Cô Tô.
-Nghệ thuật:Khắc họa hình ảnh tinh tế , chính xác,độc đáo.Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
-Ý nghĩa:Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô , vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này.Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
II/ Phân môn: Tiếng Việt:
Câu 1: So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh ? Đặt câu theo từng kiểu ?
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Có hai kiểu so sánh:
+ So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng
- Học sinh tự đặt câu
Câu 2: Nhân hóa là gì ? Đặt câu
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
MÔN : VĂN 6
I/ Phân môn Văn :
1.Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào? Nêu ý nghĩa ,nghệ thuật của văn bản .
-Tô hoài.
-Ý nghĩa : Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác ,khiến ta phải ân hận suốt đời.
-Nghệ thuật: Kể chuyện vừa kết hợp với miêu tả.Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ.Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh ,cảm xúc.
2. Văn bản Bức tranh của em gái tôi của tác giả nào? Nêu ý nghĩa ,nghệ thuật của văn bản .
-Tạ Duy Anh..
-Ý nghĩa: Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn ,cao đẹp hơn lòng ghen ghét,đố kị.
-Nghệ thuật :Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.Miêu tả chân thực diễn biến tấm lí của nhân vật
3 .Học thuộc lòng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.Nêu ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ.
-Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Ý nghĩa:Thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân , tình cảm kính yêu,cảm phục của bộ đội , của nhân dân ta đối với Bác.
- Nghệ thuật :Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ ,kết hợp tự sự , miêu tả và biểu cảm. Lựa chọn , sử dụng lời thơ giản dị , có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên , chân thành.Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm , khắùc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
4.Học thuộc lòng bài thơ Lượm.Nêu ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ.
-Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Ý nghĩa :Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên,dũng cảm hi sinh và nhiệm vụ kháng chiến.Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu.Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung.
- Nghệ thuật : Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian , phù hợp với lối kể chuyện.Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt : miêu tả. tự sự và biểu cảm.Cách ngắt dòng các âu thơ : thể hiện sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hi sinh.Kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ khắc sâu hình ảnh của nhân vật , làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, hồn nhiên,hăng hái,dũng cảm sẽ sống mãi trong lòng tác giả,trong lòng chúng ta.
5 .Hãy nêu nội dung,nghệ thuật của văn bản Cây tre Việt Nam.
- Nghệ thuật :Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.Xây dựng ,hình ảnh phong phú , chọn lọc , vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.Sử dụng thành công các phép so sánh ,nhân hóa ,điệp ngữ.
-Ý nghĩa : Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc.Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng , có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
6. Hãy nêu nội dung,nghệ thuật của văn bản Cô Tô.
-Nghệ thuật:Khắc họa hình ảnh tinh tế , chính xác,độc đáo.Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
-Ý nghĩa:Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô , vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này.Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
II/ Phân môn: Tiếng Việt:
Câu 1: So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh ? Đặt câu theo từng kiểu ?
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Có hai kiểu so sánh:
+ So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng
- Học sinh tự đặt câu
Câu 2: Nhân hóa là gì ? Đặt câu
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Linh
Dung lượng: 7,47KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)