Ngân hàng đề thi Sinh lớp 7 phần Hiểu
Chia sẻ bởi Phạm Minh Chí |
Ngày 15/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng đề thi Sinh lớp 7 phần Hiểu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
B- HIỂU Câu 1 : Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào?
- Giống thực vật : + Có cấu tạo từ tế bào, tế bào có nhân, chất nguyên sinh, chất diệp lục
+ Có khả năng tự dưỡng. - Khác thực vật : + Trùng roi : có roi, có khả năng di chuyển và dị dưỡng .
+ Thực vật: không di chuyển và tự dưỡng.
Câu 2: Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
- Giống nhau: trùng sốt rét và trùng kiết lị đều ăn hồng cầu. - Khác nhau: + Trùng kiết lị lớn, nuốt nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hoá chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp.
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn , nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới 1 lúc, rồi phá vỡ hồng cầu để ra ngoài . Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy.
Câu 3: Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này?
- Lớp ngoài : + Tế bào gai: tự vệ và bắt mồi .
+ Tế bào thần kinh: tạo nên mạng lưới thần kinh .
+ Tế bào mô bì cơ: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau làm thành sợi cơ dọc
+ Tế bào sinh sản: làm nhiệm vụ sinh sản
- Lớp trong : + Tế bào mô cơ tiêu hoá : tiêu hoá thức ăn
Câu 4: Những đặc điểm cấu tạo nào của sán dây thích nghi với lối sống kí sinh ?
- Có 4 giác bám và móc bám ở đầu. - Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể - Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính làm tăng khả năng sinh sản Câu 5 : Trình bày vòng đời phát triển của giun đũa ? Nêu các biện pháp phòng
chống giun đũa ?
- Vòng đời : Giun đũa( ruột người) ----> trứng giun( phân người) ----> ấu trùng trong trứng (ngoài MT)
--->Thức ăn sống -----> Ruột non người --->Ấu trùng chui ra vào máu , gan , tim phổi
--> trở về ruột non lần 2 và chính thức kí sinh ở đó - Các biện pháp phòng chống giun đũa : + Giữ vệ sinh môi trường . + Giữ vệ sinh cá nhân khi ăn uống . + Tẩy giun định kì .
Câu 6: Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan ? Nêu các biện pháp phòng chống sán lá gan ?
- Vòng đời : Trâu bò nhiễm sán ------->trứng ( trong phân )--------> ấu trùng có lông bơi ( trong cơ thể ốc )
-------> ấu trùng có đuôi ( ngoài MT nước )-------->rụng đuôi kết kén -----> bám vào rau , bèo
-------> trâu , bò ăn phải sẽ nhiễm sán
- Biện pháp phòng chống :
+ Ủ phân để tiêu diệt kén sán
+ Tiêu diệt các loài ốc
+ Xử lí rau để tiêu diệt kén sán
Câu 7: Đăc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất như thế nào? Tại sao lại bảo vệ loài giun đất này
+ Cơ thể gồm nhiều đốt
+ở phần đầu có vòng tơ quanh mỗi đốt dùng để tì vào đất khi giun bò
+khi tìm kiếm thức ăn,nếu gặp môi trường khô và cứng giun đất tiết chất nhầy làm mềm đất và nuốt mồi vào miệng
+ Đây là loài giun có ích nên cần bảo vệ và gây nuôi góp phần tăng lượng mùn trong đất,làm tăng năng suất cây trồng
Câu 8 Nêu 1 số tập tính của thân mềm ? Cấu tạo nào của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả ? - Tập tính ở ốc sên : + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ . + Đào lỗ đẻ trứng ( bảo vệ trứng .
- Tập tính ở mực :
+ Rình mồi 1 chổ đợi mồi đến để bắt .
+ Mực phun hoả mù để tự vệ . - Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả : + Trai tự vệ bằng cách co chân , khép vỏ .
+ Nhờ phần vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng .
Câu 9: Giải thích tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng của tôm phải lột xác nhiều lần ? Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ? - Giải thích : ấu trùng
- Giống thực vật : + Có cấu tạo từ tế bào, tế bào có nhân, chất nguyên sinh, chất diệp lục
+ Có khả năng tự dưỡng. - Khác thực vật : + Trùng roi : có roi, có khả năng di chuyển và dị dưỡng .
+ Thực vật: không di chuyển và tự dưỡng.
Câu 2: Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
- Giống nhau: trùng sốt rét và trùng kiết lị đều ăn hồng cầu. - Khác nhau: + Trùng kiết lị lớn, nuốt nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hoá chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp.
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn , nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới 1 lúc, rồi phá vỡ hồng cầu để ra ngoài . Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy.
Câu 3: Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này?
- Lớp ngoài : + Tế bào gai: tự vệ và bắt mồi .
+ Tế bào thần kinh: tạo nên mạng lưới thần kinh .
+ Tế bào mô bì cơ: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau làm thành sợi cơ dọc
+ Tế bào sinh sản: làm nhiệm vụ sinh sản
- Lớp trong : + Tế bào mô cơ tiêu hoá : tiêu hoá thức ăn
Câu 4: Những đặc điểm cấu tạo nào của sán dây thích nghi với lối sống kí sinh ?
- Có 4 giác bám và móc bám ở đầu. - Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể - Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính làm tăng khả năng sinh sản Câu 5 : Trình bày vòng đời phát triển của giun đũa ? Nêu các biện pháp phòng
chống giun đũa ?
- Vòng đời : Giun đũa( ruột người) ----> trứng giun( phân người) ----> ấu trùng trong trứng (ngoài MT)
--->Thức ăn sống -----> Ruột non người --->Ấu trùng chui ra vào máu , gan , tim phổi
--> trở về ruột non lần 2 và chính thức kí sinh ở đó - Các biện pháp phòng chống giun đũa : + Giữ vệ sinh môi trường . + Giữ vệ sinh cá nhân khi ăn uống . + Tẩy giun định kì .
Câu 6: Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan ? Nêu các biện pháp phòng chống sán lá gan ?
- Vòng đời : Trâu bò nhiễm sán ------->trứng ( trong phân )--------> ấu trùng có lông bơi ( trong cơ thể ốc )
-------> ấu trùng có đuôi ( ngoài MT nước )-------->rụng đuôi kết kén -----> bám vào rau , bèo
-------> trâu , bò ăn phải sẽ nhiễm sán
- Biện pháp phòng chống :
+ Ủ phân để tiêu diệt kén sán
+ Tiêu diệt các loài ốc
+ Xử lí rau để tiêu diệt kén sán
Câu 7: Đăc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất như thế nào? Tại sao lại bảo vệ loài giun đất này
+ Cơ thể gồm nhiều đốt
+ở phần đầu có vòng tơ quanh mỗi đốt dùng để tì vào đất khi giun bò
+khi tìm kiếm thức ăn,nếu gặp môi trường khô và cứng giun đất tiết chất nhầy làm mềm đất và nuốt mồi vào miệng
+ Đây là loài giun có ích nên cần bảo vệ và gây nuôi góp phần tăng lượng mùn trong đất,làm tăng năng suất cây trồng
Câu 8 Nêu 1 số tập tính của thân mềm ? Cấu tạo nào của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả ? - Tập tính ở ốc sên : + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ . + Đào lỗ đẻ trứng ( bảo vệ trứng .
- Tập tính ở mực :
+ Rình mồi 1 chổ đợi mồi đến để bắt .
+ Mực phun hoả mù để tự vệ . - Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả : + Trai tự vệ bằng cách co chân , khép vỏ .
+ Nhờ phần vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng .
Câu 9: Giải thích tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng của tôm phải lột xác nhiều lần ? Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ? - Giải thích : ấu trùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Chí
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)