Ngân hàng Đề lí 9
Chia sẻ bởi Hoàng Quốc Chung |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng Đề lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA
MÔN VẬT LÍ 9
Bài 24- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Mức độ
Thể loại : Trắc nghiệm
Tự luận
Nhận biết
Bài 24-Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua:
C©u 1
Phát biểu nào sau đây là đúng đối với từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
A. Đường sức từ của ống dây có hình dạng như đường sức từ của nam châm hình chữ U
B. Từ trường của ống dây có các cực tương đương với một nam châm thẳng
C. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua giống với nam châm tròn
D. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có hình dạng luôn thay đổi theo cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 2
Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đường sức từ trong lòng ống dây là những đường cong khép kín
B. Từ trường trong lòng ống dây mạnh hơn bên ngoài ống dây.
C. Các đường sức từ trong lòng ống dây không phân theo cực nam – bắc
D. Từ trường trong lòng ống dây mạnh yếu không phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua ống dây
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 3
Để xác định chiều của đường sức từ của ống dây thì ta cần tuân theo quy tắc nào?
A. Quy tắc nắm bàn tay phải
B. Quy tắc bàn tay trái
C. Quy tắc nắm bàn tay trái
D. Quy tắc tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: A
Câu 1: Nêu từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
Trả lời
+ Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ phổ bên ngoài của 1 thanh nam châm. Đường sức từ của ống day có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, bên trong lòng ống day đường sức từ là những đường thẳng song song nhau.
+ Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống dây.
Câu 2: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? Nam châm điện là gì? Cách làm tăng lực từ của nam châm điện? Nêu ứng dụng của nam châm điện.
Trả lời
- So sánh: Khi đặt trong từ trường sắt và thép đều bị nhiễm từ, nhưng sắt nhiễm từ mạnh hơn thép và sắt lại bị khử từ nhanh hơn thép, cho nên thép có thể duy trì từ tính được lâu hơn.
- Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống day có lõi sắt, lõi sắt trở thành một nam châm.
- Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện qua ống day hoặc tăng số vong day của ống day.
- Ứng dụng: Chế tạo loa điện, chuông điện, Rơ le điện từ.
Thông hiểu
C©u 1
Để xác định cực bắc của ống dây, biết chiều của dòng điện thì ta có thể áp dụng quy tắc nào sau đây?
A. Nắm bàn tay phải sao cho chiều của các ngón tay hướng theo chiều của dòng điện trên ống dây, ngón tay cái choãi ra vuông góc là cực bắc của từ trường ống dây
B. Đặt dọc cánh tay trái theo ống dây, chiều của ngón tay cái choãi ra là chiều của cực bắc từ trường ống dây
C. Đặt dọc cánh tay theo ống dây, chiều ngón tay cái choãi ra là chiều của cực bắc từ trường ống dây
D. Nắm bàn tay trái sao cho chiều các ngón tay là chiều của dòng điện trên ống dây, ngón tay cái choãi ra vuông góc là cực bắc của từ trường ống dây.
§¸p ¸n ®óng: D
C©u 2
Hai ống dây có số vòng và đường kính như nhau, cùng được quấn bằng dây đồng và mắc vào nguồn điện có cường độ dòng điện như nhau chạy trên hai ống dây, ống thứ nhất lõi là không khí, ống thứ 2 có lõi là thép non, kết luận nào sau đây là đúng.
A. Ống có lõi là thép non có từ trường mạnh hơn
B. Ống có lõi không khí có từ trường mạnh hơn
C. Hai ống có từ trường như nhau vì cường độ dòng điện bằng nhau
D. Ống nào có từ trường lớn hơn còn phụ thuộc vào cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: A
Câu 1:
MÔN VẬT LÍ 9
Bài 24- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Mức độ
Thể loại : Trắc nghiệm
Tự luận
Nhận biết
Bài 24-Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua:
C©u 1
Phát biểu nào sau đây là đúng đối với từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
A. Đường sức từ của ống dây có hình dạng như đường sức từ của nam châm hình chữ U
B. Từ trường của ống dây có các cực tương đương với một nam châm thẳng
C. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua giống với nam châm tròn
D. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có hình dạng luôn thay đổi theo cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 2
Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đường sức từ trong lòng ống dây là những đường cong khép kín
B. Từ trường trong lòng ống dây mạnh hơn bên ngoài ống dây.
C. Các đường sức từ trong lòng ống dây không phân theo cực nam – bắc
D. Từ trường trong lòng ống dây mạnh yếu không phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua ống dây
§¸p ¸n ®óng: B
C©u 3
Để xác định chiều của đường sức từ của ống dây thì ta cần tuân theo quy tắc nào?
A. Quy tắc nắm bàn tay phải
B. Quy tắc bàn tay trái
C. Quy tắc nắm bàn tay trái
D. Quy tắc tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: A
Câu 1: Nêu từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
Trả lời
+ Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ phổ bên ngoài của 1 thanh nam châm. Đường sức từ của ống day có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, bên trong lòng ống day đường sức từ là những đường thẳng song song nhau.
+ Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống dây.
Câu 2: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? Nam châm điện là gì? Cách làm tăng lực từ của nam châm điện? Nêu ứng dụng của nam châm điện.
Trả lời
- So sánh: Khi đặt trong từ trường sắt và thép đều bị nhiễm từ, nhưng sắt nhiễm từ mạnh hơn thép và sắt lại bị khử từ nhanh hơn thép, cho nên thép có thể duy trì từ tính được lâu hơn.
- Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống day có lõi sắt, lõi sắt trở thành một nam châm.
- Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện qua ống day hoặc tăng số vong day của ống day.
- Ứng dụng: Chế tạo loa điện, chuông điện, Rơ le điện từ.
Thông hiểu
C©u 1
Để xác định cực bắc của ống dây, biết chiều của dòng điện thì ta có thể áp dụng quy tắc nào sau đây?
A. Nắm bàn tay phải sao cho chiều của các ngón tay hướng theo chiều của dòng điện trên ống dây, ngón tay cái choãi ra vuông góc là cực bắc của từ trường ống dây
B. Đặt dọc cánh tay trái theo ống dây, chiều của ngón tay cái choãi ra là chiều của cực bắc từ trường ống dây
C. Đặt dọc cánh tay theo ống dây, chiều ngón tay cái choãi ra là chiều của cực bắc từ trường ống dây
D. Nắm bàn tay trái sao cho chiều các ngón tay là chiều của dòng điện trên ống dây, ngón tay cái choãi ra vuông góc là cực bắc của từ trường ống dây.
§¸p ¸n ®óng: D
C©u 2
Hai ống dây có số vòng và đường kính như nhau, cùng được quấn bằng dây đồng và mắc vào nguồn điện có cường độ dòng điện như nhau chạy trên hai ống dây, ống thứ nhất lõi là không khí, ống thứ 2 có lõi là thép non, kết luận nào sau đây là đúng.
A. Ống có lõi là thép non có từ trường mạnh hơn
B. Ống có lõi không khí có từ trường mạnh hơn
C. Hai ống có từ trường như nhau vì cường độ dòng điện bằng nhau
D. Ống nào có từ trường lớn hơn còn phụ thuộc vào cường độ dòng điện
§¸p ¸n ®óng: A
Câu 1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quốc Chung
Dung lượng: 414,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)