Ngan hang de KTĐK k8
Chia sẻ bởi Nguyễn Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ngan hang de KTĐK k8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VINH XUÂN NĂM HỌC 2012-2013
KIỂM TRA 1 TIẾT ( Bài số 1)
MÔN : VẬT LÝ 8 ( 45 phút)
I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 6 theo phân phối chương trình.
2. Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học.
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- GV: Biết được nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100%
III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
1. Cơ học
6
5
3.5
2.5
58
42
Tổng
6
5
3.5
2.5
58
42
TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
1. Cơ học
58
2.9 = 3
3(6 đ)
6 đ
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Cơ học
42
2.1 = 2
2(4 đ)
4 đ
Tổng
100
5
5(10, 45’)
10
45’
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
Cơ học
6 tiết
1. Nêu được khái niệm chuyển động cơ học là gì?
2. Biết được một vật khi nào chuyển động khi nào đứng yên.
3. Nêu được khái niệm về tính tương đối của chuyển động.
4. Lấy được một số ví dụ về các chuyển động thường gặp.
5. Nêu được K/N vận tốc.
6. Nêu được công thức tính vận tốc,nêu tên các đại lượng và đơn vị trong công thức.
7. Nêu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều.
8. Nêu được khái niệm lực. Biểu diễn được véc tơ lực.
9. Hai lực cân bằng là gì?
10. Nêu được khái niệm quán tính.
11. Khi nào có lực ma sát.
12. Phân tích được các ví dụ về tính tương đối của chuyển động.
13. Áp dụng được công thức tính vận tốc, từ đó suy ra công thức tính quãng đường và thời gian.
14. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều.
15. Phân biệt được các loại lực ma sát.
20. Quy đổi được các đơn vị của vận tốc. quãng đường và thời gian.
21. Vận dụng được công thức tính vận tốc để làm bài tập.
Số điểm
4
2
4
TS câu hỏi
2 (câu 1a(1đ);2a(1,5đ);3(1,5đ))
1 (câu 1b(0,5đ); 2b (1,5đ) )
2 ( câu 4(1,5đ);5(2,5đ))
5
TS điểm
4
2
4
10,0 (100%)
IV - BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:
NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1. ( 1,5 điểm )
a/sao nói: chuyển động của một vật có tính tương đối?
b/Lấy ví dụ chuyển động của vật có tính tương đối.
Câu 2.(3 điểm)
a/Thế nào là hai lực cân bằng? ví dụ.
b/ Lấy 1 ví dụ lực ma sát có lợi và 1ví dụ lực ma sát có hại ( chỉ ra đó là loại ma sát gì)?
Câu 3.( 1,5 điểm ) Một vật nặng 0,6 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật (tỉ xích 1cm ứng với 2N)
Câu 4. ( 1,5 điểm ) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
10 m/s = …?... km/h b. 72km/h = …?...m/s
Câu 5. ( 2.5 điểm ) Một người đi xe máy trên đoạn đường đầu dài 78 km với vận tốc 30km/h,
KIỂM TRA 1 TIẾT ( Bài số 1)
MÔN : VẬT LÝ 8 ( 45 phút)
I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 6 theo phân phối chương trình.
2. Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học.
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- GV: Biết được nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100%
III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
1. Cơ học
6
5
3.5
2.5
58
42
Tổng
6
5
3.5
2.5
58
42
TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
1. Cơ học
58
2.9 = 3
3(6 đ)
6 đ
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Cơ học
42
2.1 = 2
2(4 đ)
4 đ
Tổng
100
5
5(10, 45’)
10
45’
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
Cơ học
6 tiết
1. Nêu được khái niệm chuyển động cơ học là gì?
2. Biết được một vật khi nào chuyển động khi nào đứng yên.
3. Nêu được khái niệm về tính tương đối của chuyển động.
4. Lấy được một số ví dụ về các chuyển động thường gặp.
5. Nêu được K/N vận tốc.
6. Nêu được công thức tính vận tốc,nêu tên các đại lượng và đơn vị trong công thức.
7. Nêu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều.
8. Nêu được khái niệm lực. Biểu diễn được véc tơ lực.
9. Hai lực cân bằng là gì?
10. Nêu được khái niệm quán tính.
11. Khi nào có lực ma sát.
12. Phân tích được các ví dụ về tính tương đối của chuyển động.
13. Áp dụng được công thức tính vận tốc, từ đó suy ra công thức tính quãng đường và thời gian.
14. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều.
15. Phân biệt được các loại lực ma sát.
20. Quy đổi được các đơn vị của vận tốc. quãng đường và thời gian.
21. Vận dụng được công thức tính vận tốc để làm bài tập.
Số điểm
4
2
4
TS câu hỏi
2 (câu 1a(1đ);2a(1,5đ);3(1,5đ))
1 (câu 1b(0,5đ); 2b (1,5đ) )
2 ( câu 4(1,5đ);5(2,5đ))
5
TS điểm
4
2
4
10,0 (100%)
IV - BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:
NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1. ( 1,5 điểm )
a/sao nói: chuyển động của một vật có tính tương đối?
b/Lấy ví dụ chuyển động của vật có tính tương đối.
Câu 2.(3 điểm)
a/Thế nào là hai lực cân bằng? ví dụ.
b/ Lấy 1 ví dụ lực ma sát có lợi và 1ví dụ lực ma sát có hại ( chỉ ra đó là loại ma sát gì)?
Câu 3.( 1,5 điểm ) Một vật nặng 0,6 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật (tỉ xích 1cm ứng với 2N)
Câu 4. ( 1,5 điểm ) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
10 m/s = …?... km/h b. 72km/h = …?...m/s
Câu 5. ( 2.5 điểm ) Một người đi xe máy trên đoạn đường đầu dài 78 km với vận tốc 30km/h,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dũng
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)