Ngân hàng câu hỏi vật lý 8 - huyện tân hưng
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Anh |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ngân hàng câu hỏi vật lý 8 - huyện tân hưng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI – BÀI TẬP KHỐI 8 – HUYỆN TÂN HƯNG ( CHƯA THẨM ĐỊNH )
CHƯƠNG I – CƠ HỌC
A – MỨC ĐỘ BIẾT
CÂU 1 - Chuyển động cơ học là gì? Nêu cách để biết vật chuyển động hay đứng yên ?
( Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
( Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
- Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
CÂU 2-Vận tốc có ý nghĩa như thế nào? Vận tóc được tính như thế nào ?
( Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
( Công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
CÂU 3 - Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều? Công thức tính chuyển động không đều ?
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường.
Câu 4 - Nêu các dạng CĐ thường gặp?Cho ví dụ?
Tl:-Chuyển động thẳng : VD CĐ của máy bay
-CĐ cong : VD CĐ của quả bóng bàn
-CĐ tròn: VD CĐ của đầu cánh quạt máy
Câu 5 - Tại sao nói lực là một đại lượng vec tơ?
Trả lời : Lực là đại lượng véc tơ vì đại lượng có độ lớn, phương và chiều.
Câu 6 - Hãy nhận dạng kết quả khi có lực tác dụng vào vật? Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ?
Đáp án: - Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
-Một đại lượng vectơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là một đại lượng vectơ.
Câu 7 - Thế nào là hai lực cân bằng? Quán tính của một vật là gì?
Đáp án: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.
- Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính.
Câu 8 - Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên và vật chuyển động ?
TL:-Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên thì vật tiếp tục đứng yên
-Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyên động thẳng đều.
Câu 9 - Kể tên các loại lực ma sát và nêu từng trường hợp phát sinh các loại lực ma sát này ?
Tl:-Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác
-Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi có lực khác tác dụng
Câu 10 - Thế nào là áp lực ?
TL : Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 11 - Thế nào là áp suất ? Đơn vị của áp suất ? Công thức tính áp suất ?
TL :Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-Công thức tính áp suất (chất rắn) : p = F/S
Trong đó : F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép (m2)
p là áp suất (N/m2 hoặc Pa) 1N/m2 = 1Pa.
Câu 12. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nào ?
TL: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình,thành bình và các vật trong lòng nó.
Câu 13. Công thức
CHƯƠNG I – CƠ HỌC
A – MỨC ĐỘ BIẾT
CÂU 1 - Chuyển động cơ học là gì? Nêu cách để biết vật chuyển động hay đứng yên ?
( Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
( Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
- Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
CÂU 2-Vận tốc có ý nghĩa như thế nào? Vận tóc được tính như thế nào ?
( Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
( Công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
CÂU 3 - Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều? Công thức tính chuyển động không đều ?
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường.
Câu 4 - Nêu các dạng CĐ thường gặp?Cho ví dụ?
Tl:-Chuyển động thẳng : VD CĐ của máy bay
-CĐ cong : VD CĐ của quả bóng bàn
-CĐ tròn: VD CĐ của đầu cánh quạt máy
Câu 5 - Tại sao nói lực là một đại lượng vec tơ?
Trả lời : Lực là đại lượng véc tơ vì đại lượng có độ lớn, phương và chiều.
Câu 6 - Hãy nhận dạng kết quả khi có lực tác dụng vào vật? Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ?
Đáp án: - Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
-Một đại lượng vectơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là một đại lượng vectơ.
Câu 7 - Thế nào là hai lực cân bằng? Quán tính của một vật là gì?
Đáp án: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.
- Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính.
Câu 8 - Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên và vật chuyển động ?
TL:-Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên thì vật tiếp tục đứng yên
-Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyên động thẳng đều.
Câu 9 - Kể tên các loại lực ma sát và nêu từng trường hợp phát sinh các loại lực ma sát này ?
Tl:-Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác
-Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi có lực khác tác dụng
Câu 10 - Thế nào là áp lực ?
TL : Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 11 - Thế nào là áp suất ? Đơn vị của áp suất ? Công thức tính áp suất ?
TL :Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-Công thức tính áp suất (chất rắn) : p = F/S
Trong đó : F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép (m2)
p là áp suất (N/m2 hoặc Pa) 1N/m2 = 1Pa.
Câu 12. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nào ?
TL: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình,thành bình và các vật trong lòng nó.
Câu 13. Công thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Anh
Dung lượng: 238,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)