NGAN HANG CAU HOI VAN 8
Chia sẻ bởi Hoàng Mai Anh |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: NGAN HANG CAU HOI VAN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi ngữ văn 8 theo ma trận
I. Trắc nghiệm
Nhận biết
Câu 1: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
ồn ào*
Tấp nập
Thân thể
Xa Xăm
Câu 2: Câu thơ “ nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu câu gì
Câu nghi vấn
Câu càu khiến
Câu trần thuật*
Câu cảm thán
Câu 3:Câu thơ “ nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu hành động nói gì?
Hỏi
Trình bày*
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “đi đường”?
Điệp từ*
Nhân hoá
So sánh
Hoán dụ
Câu 5: Phương thức biểu đạt của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là?
Nghị luận*
Miêu tả
Thuyết minh
Tự sự
Câu 6: Câu thơ “ Trăng nhòm khe cưa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Điệp từ
So sánh*
Nhân hoá
Tương phản
Câu 7: Ai đã viết “Hịch tướng sĩ”
Nguyễn Trãi
Lê Lợi
Trần Quốc Tuấn*
Trần Quốc Toản
Câu 8: Trong Bàn luận về phép học Thép Mới đã đặt ra vấn đề gì?
Bàn về quân đức khuyên vua lấy sự học làm tu đức.
Bàn về dân tâm khuyên vua vận động dân học để hiểu đạo.
Bà về mục đích, phương pháp, tác dụng của việc học chân chính. *
Tất cả những điểm trên.
Câu 9: Đoạn trích Thuế máu năm ở phần nào của tác phẩm “bản án chế độ thực dân Pháp” ( Nguyễn ái Quốc)?
Chương 1 *
Chương 12
Chương 6
Chương 8
Câu 10: Trong câu thơ “nào đâu những đêm vàng bên bờ suối” hình ảnh “đêm vàng” co thể hiểu như thế nào?
Đêm trăng sáng nhuộm vàng cảnh vật.
Đêm của thời hoàng kim mà hổ đã sống.
Đêm có màu vàng rực rỡ.
A và B *
Câu 11: Tác phẩm nào của Ru-xô?
Trưởng giả học làm sang.
Đôn Ki-hô-tê.
Bàn về giáo dục *
Cô bé bán diêm.
Câu 12: Tác phẩm nào thể hiện lòng thương cảm với người nghèo khổ, bất hạnh?
Chiếc lá cuối cùng.
Đôn Ki-hô-tê.
Người thầy đầu tiên.
Cô bé bán diêm. *
Câu 13: Văn bản nào sử dụng hai ngôi kể?
Cô bé bán diêm.
Hai cây phong.
Đôn Ki-hô-tê.
Chiếc lá cuối cùng. *
Câu 14: Nhân vật Giuốc- đanh có trong tác phẩm nào?
Người thầy đầu tiên. *
Trưởng giả học làm sang.
Đi bộ ngao du.
Chiếc lá cuối cùng.
Câu 15: Trưởng giả học làm sang thuộc loại kịch nào?
Hài kịch
Chính kịch. *
Bi kịch.
Tổng hợp các thể loại trên.
.Thông hiểu
Câu 1: ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “khi con tu hú”:
Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.*
Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chón lao tù.
Câu 2: Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
Vị mặn mòn của biển.
Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng. *
Người dân chài đầy vị mặn
Câu 3: Thể văn nghị luận cổ nào dưới đây thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp?
Chiếu
Hịch
Cáo*
Tấu
Câu 4: Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước câu theo thời gian?
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng*
Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi
Bạc phơ mái tóc người cha
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Câu 5: Các câu “ như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu” thuộc kiểu câu gì?
Câu nghi vấn
Câu cầu klhiến
Câu trần thuật*
Câu cảm thán
Câu 6: Câu “xin đảm bảo mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nói gì?
Xin lỗi
I. Trắc nghiệm
Nhận biết
Câu 1: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
ồn ào*
Tấp nập
Thân thể
Xa Xăm
Câu 2: Câu thơ “ nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu câu gì
Câu nghi vấn
Câu càu khiến
Câu trần thuật*
Câu cảm thán
Câu 3:Câu thơ “ nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu hành động nói gì?
Hỏi
Trình bày*
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “đi đường”?
Điệp từ*
Nhân hoá
So sánh
Hoán dụ
Câu 5: Phương thức biểu đạt của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là?
Nghị luận*
Miêu tả
Thuyết minh
Tự sự
Câu 6: Câu thơ “ Trăng nhòm khe cưa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Điệp từ
So sánh*
Nhân hoá
Tương phản
Câu 7: Ai đã viết “Hịch tướng sĩ”
Nguyễn Trãi
Lê Lợi
Trần Quốc Tuấn*
Trần Quốc Toản
Câu 8: Trong Bàn luận về phép học Thép Mới đã đặt ra vấn đề gì?
Bàn về quân đức khuyên vua lấy sự học làm tu đức.
Bàn về dân tâm khuyên vua vận động dân học để hiểu đạo.
Bà về mục đích, phương pháp, tác dụng của việc học chân chính. *
Tất cả những điểm trên.
Câu 9: Đoạn trích Thuế máu năm ở phần nào của tác phẩm “bản án chế độ thực dân Pháp” ( Nguyễn ái Quốc)?
Chương 1 *
Chương 12
Chương 6
Chương 8
Câu 10: Trong câu thơ “nào đâu những đêm vàng bên bờ suối” hình ảnh “đêm vàng” co thể hiểu như thế nào?
Đêm trăng sáng nhuộm vàng cảnh vật.
Đêm của thời hoàng kim mà hổ đã sống.
Đêm có màu vàng rực rỡ.
A và B *
Câu 11: Tác phẩm nào của Ru-xô?
Trưởng giả học làm sang.
Đôn Ki-hô-tê.
Bàn về giáo dục *
Cô bé bán diêm.
Câu 12: Tác phẩm nào thể hiện lòng thương cảm với người nghèo khổ, bất hạnh?
Chiếc lá cuối cùng.
Đôn Ki-hô-tê.
Người thầy đầu tiên.
Cô bé bán diêm. *
Câu 13: Văn bản nào sử dụng hai ngôi kể?
Cô bé bán diêm.
Hai cây phong.
Đôn Ki-hô-tê.
Chiếc lá cuối cùng. *
Câu 14: Nhân vật Giuốc- đanh có trong tác phẩm nào?
Người thầy đầu tiên. *
Trưởng giả học làm sang.
Đi bộ ngao du.
Chiếc lá cuối cùng.
Câu 15: Trưởng giả học làm sang thuộc loại kịch nào?
Hài kịch
Chính kịch. *
Bi kịch.
Tổng hợp các thể loại trên.
.Thông hiểu
Câu 1: ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “khi con tu hú”:
Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.*
Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chón lao tù.
Câu 2: Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
Vị mặn mòn của biển.
Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng. *
Người dân chài đầy vị mặn
Câu 3: Thể văn nghị luận cổ nào dưới đây thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp?
Chiếu
Hịch
Cáo*
Tấu
Câu 4: Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước câu theo thời gian?
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng*
Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi
Bạc phơ mái tóc người cha
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Câu 5: Các câu “ như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu” thuộc kiểu câu gì?
Câu nghi vấn
Câu cầu klhiến
Câu trần thuật*
Câu cảm thán
Câu 6: Câu “xin đảm bảo mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nói gì?
Xin lỗi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mai Anh
Dung lượng: 16,25KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)