Ngân hàng câu hỏi sinh 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Mạnh |
Ngày 15/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng câu hỏi sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI SINH HỌC 7 KỲ II
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 19 – thời gian 2 phút:
Ếch hô hấp nhờ:
A. phổi B. mang
C. Da D. Cả A và C
Đáp án: D
Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 19 – thời gian 15 phút:
Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn?
Đáp án:
Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch.
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
ý nghĩa thích nghi
- Đầu nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngừi, vừa thở
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm ướt dễ thấm khí.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
- Chi 5 phần có chia đốt linh hoạt.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
- Giảm sức cản của nước khi bơi.
- Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
- Giúp hô hấp trong nước
- Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Thuận lợi cho việc di chuyển.
- Tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 19 – thời gian 3 phút:
So sánh sự thụ tinh của ếch với cá?
Đáp án:
Giống cá: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
Khác: Phát triển.: Trứng-> nòng nọc- > ếch ( phát triển có biến thái ).
Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 20 – thời gian 2 phút:
Những động vật thuộc lớp bò sát là:
A. rắn nước, cá sấu, thạch sùng
B. thạch sùng, ba ba, cá trắm
C. baba, cá sấu, tắc kè, ếch
D. ếch, cá voi, thạch sùng.
Đáp án: A
Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 20 – thời gian 10 phút:
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng.
Đáp án:
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
ếch đồng
Nơi sống và hoạt động
Sống và bắt mồi ở nơi khô ráo
Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt cạnh các khu vực nước.
Thời gian kiếm mồi
Bắt mồi về ban ngày
Bắt mồi vào chập tối hay ban đêm
Tập tính
Thích phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất rất khô ráo
Thích ở nơi tối hay ở nơi có bóng râm
Trú đông trong các hốc đất ẩm bên vực nước hoặc trong bùn.
Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 20 – thời gian 3 phút:
Đặc điểm nào giúp thằn lằn thích nghi với đời sống khô hạn?
Đáp án: Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân và nước tiểu nhờ xoang huyệt
Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 21 – thời gian 2 phút:
Trình bày đặc điểm các giác quan của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
Đáp án:
Bộ não: 5 phần ( Não trước , tiểu não phát triển ( liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp )
Giác quan: Tai xuất hiện ống tai ngoài.
Mắt xuất hiện mí mắt thứ 3.
Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 21 – thời gian 7 phút:
So sánh các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn với ếch?
Đáp án:
Thằn lằn
Ếch đồng
Phổi có nhiều ngăn, cơ liên sườn tham gia vào hô hấp.
Phổi đơn giản, ít vách ngăn, hô hấp chủ yếu qua da.
Tim 3 ngăn tâm thất có vách hút.
Tim 3 ngăn
Thận sau
Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước (nước tiểu đặc).
Thận giữa
Bóng đài lớn.
Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 21 – thời gian 3 phút:
Ý nghĩa của sự xuất hiện vách hụt trong tim của thằn lằn?
Đáp án:
xuất hiện vách hụt tâm thất làm máu nuôi cơ thể ít pha hơn.
Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 22 – thời gian 5 phút:
Nêu những điểm tiến hóa trong sinh sản của chim bồ câu so với thằn lằn?
Đáp án:
- thụ tinh trong, đẻ ít trứng và trứng giàu noãn hoàng hơn, chim bố và mẹ thay nhau ấp trứng để bảo vệ trứng tốt hơn,
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 19 – thời gian 2 phút:
Ếch hô hấp nhờ:
A. phổi B. mang
C. Da D. Cả A và C
Đáp án: D
Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 19 – thời gian 15 phút:
Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn?
Đáp án:
Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch.
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
ý nghĩa thích nghi
- Đầu nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngừi, vừa thở
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm ướt dễ thấm khí.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
- Chi 5 phần có chia đốt linh hoạt.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
- Giảm sức cản của nước khi bơi.
- Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
- Giúp hô hấp trong nước
- Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Thuận lợi cho việc di chuyển.
- Tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 19 – thời gian 3 phút:
So sánh sự thụ tinh của ếch với cá?
Đáp án:
Giống cá: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
Khác: Phát triển.: Trứng-> nòng nọc- > ếch ( phát triển có biến thái ).
Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 20 – thời gian 2 phút:
Những động vật thuộc lớp bò sát là:
A. rắn nước, cá sấu, thạch sùng
B. thạch sùng, ba ba, cá trắm
C. baba, cá sấu, tắc kè, ếch
D. ếch, cá voi, thạch sùng.
Đáp án: A
Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 20 – thời gian 10 phút:
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng.
Đáp án:
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
ếch đồng
Nơi sống và hoạt động
Sống và bắt mồi ở nơi khô ráo
Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt cạnh các khu vực nước.
Thời gian kiếm mồi
Bắt mồi về ban ngày
Bắt mồi vào chập tối hay ban đêm
Tập tính
Thích phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất rất khô ráo
Thích ở nơi tối hay ở nơi có bóng râm
Trú đông trong các hốc đất ẩm bên vực nước hoặc trong bùn.
Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 20 – thời gian 3 phút:
Đặc điểm nào giúp thằn lằn thích nghi với đời sống khô hạn?
Đáp án: Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân và nước tiểu nhờ xoang huyệt
Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 21 – thời gian 2 phút:
Trình bày đặc điểm các giác quan của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
Đáp án:
Bộ não: 5 phần ( Não trước , tiểu não phát triển ( liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp )
Giác quan: Tai xuất hiện ống tai ngoài.
Mắt xuất hiện mí mắt thứ 3.
Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 21 – thời gian 7 phút:
So sánh các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn với ếch?
Đáp án:
Thằn lằn
Ếch đồng
Phổi có nhiều ngăn, cơ liên sườn tham gia vào hô hấp.
Phổi đơn giản, ít vách ngăn, hô hấp chủ yếu qua da.
Tim 3 ngăn tâm thất có vách hút.
Tim 3 ngăn
Thận sau
Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước (nước tiểu đặc).
Thận giữa
Bóng đài lớn.
Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 21 – thời gian 3 phút:
Ý nghĩa của sự xuất hiện vách hụt trong tim của thằn lằn?
Đáp án:
xuất hiện vách hụt tâm thất làm máu nuôi cơ thể ít pha hơn.
Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 22 – thời gian 5 phút:
Nêu những điểm tiến hóa trong sinh sản của chim bồ câu so với thằn lằn?
Đáp án:
- thụ tinh trong, đẻ ít trứng và trứng giàu noãn hoàng hơn, chim bố và mẹ thay nhau ấp trứng để bảo vệ trứng tốt hơn,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Mạnh
Dung lượng: 131,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)