Ngân hàng câu hỏi Lý 7 kì II
Chia sẻ bởi Dương Nguyên Đức |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng câu hỏi Lý 7 kì II thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 7
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Đáp án: B
Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Kết luận nào sau đây là đúng?
Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
Đáp án: C
Câu 3: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 3 phút)
Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Đáp án: B
Câu 4: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)
Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?
Đáp án: Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Câu 5: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)
Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
Đáp án: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.
Câu 6: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)
Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.
Đáp án: Khi ta cử động cũng như cởi áo, do áo len(dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiểm điện, tương tự như các đám mây dông bị nhiểm điện. Khi đó giữa các phần tử bị nhiểm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lữa điện là các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giản nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ
Câu 7: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện như thế nào?
Cùng loại B. Khác loại
C. Không nhiễm điện D. Vừa cùng loại vừa khác loại.
Đáp án: A
Câu 8: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì:
Đẩy nhau B. Hút nhau
C. Không đẩy, không hút D. Vừa đẩy, vừa hút
Đáp án: A
Câu 9: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:
Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen B. Chúng hút lẫn nhau
C. Chúng vừa hút, vừa đẩy D. Chúng đẩy nhau
Đáp án: D
Câu 10: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế
MÔN: VẬT LÍ 7
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Đáp án: B
Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Kết luận nào sau đây là đúng?
Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
Đáp án: C
Câu 3: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 3 phút)
Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Đáp án: B
Câu 4: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)
Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?
Đáp án: Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Câu 5: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)
Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
Đáp án: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.
Câu 6: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)
Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.
Đáp án: Khi ta cử động cũng như cởi áo, do áo len(dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiểm điện, tương tự như các đám mây dông bị nhiểm điện. Khi đó giữa các phần tử bị nhiểm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lữa điện là các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giản nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ
Câu 7: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện như thế nào?
Cùng loại B. Khác loại
C. Không nhiễm điện D. Vừa cùng loại vừa khác loại.
Đáp án: A
Câu 8: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì:
Đẩy nhau B. Hút nhau
C. Không đẩy, không hút D. Vừa đẩy, vừa hút
Đáp án: A
Câu 9: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:
Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen B. Chúng hút lẫn nhau
C. Chúng vừa hút, vừa đẩy D. Chúng đẩy nhau
Đáp án: D
Câu 10: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Nguyên Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)