NCKHSPUD môn Địa
Chia sẻ bởi Võ Văn Phương |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: NCKHSPUD môn Địa thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tên chuyên đề:”Đổi mới củng cố kiến thức bằng bài tập trắc nghiệm”
A.NỘI DUNG:
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong qúa trình phát triển kinh tế hiện nay của đất nước thì vấn đề đào tạo những con người có đủ những phẩm chất , năng lực là vô cùng cần thiết , đòi hỏi nhà giáo dục phải có phương pháp giáo dục hợp lí. Trong đổi mới phương pháp dạy học các bộ môn hiện nay, đặc biệt là môn Địa lí : giáo viên là người có vai trò chủ đạo, tìm ra những cách thức nhằm hướng dẫn học sinh tìm ra những tri thức khoa học ; đồng thời hình thành những kĩ năng cơ bản về bộ môn. Trong hệ thống các kĩ năng cơ bản của chương trình Địa lí nói chung và Địa lí 7 nói riêng, củng cố kiến thức bằng bài tập trắc nghiệm là một kĩ năng vô cùng quan trọng.
Vì thế tôi đã đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng bài tập trắc nghiệm trong giảng dạy , nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới đất nước và chương trình cải cách giáo dục ; đồng thời phục vụ trực tiếp cho việc dạy và học bộ môn đạt kết quả cao.Nên tôi đã chọn chuyên đề:” Đổi mới củng cố kiến thức bằng bài tập trắc nghiệm”để nghiên cứu.
II.THỰC TRẠNG:
1.Tổ xã hội gồm 13 giáo viên.Trong đó: 2 giáo viên dạy Địa, 3 sử-gdcd, 3 Anh văn, 5 Văn.Tất cả đều có trình độ từ CĐSP trở lên, tay nghề đều từ Đạt trở lên.
2.Học sinh:
Trường THCS Dây nằm trên địa bàn rộng lớn , đời sống của học sinh còn nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, sự phát triển ồ ạt của những loại hình dịch vụ, các địa điểm vui chơi giải trí, … đã tác động hết sức tiêu cực đến học sinh, nhất là việc học tập. Học sinh dần dần bị lôi kéo vào các trò vui chơi và giải trí, ít dành thời gian cho việc học tập bộ môn ; đồng thời ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học của giáo viên.đề đạo đức của học sinh cũng đang có xu hướng đi xuống nghiêm trọng.
Do còn quan niệm của xã hội nên bộ môn Địa Lí trong trường trung học cơ sở chỉ được xem là môn phụ. Từ đó dẫn đến việc học sinh xem thường bộ môn nên khi giáo viên lên lớp gặp nhiều khó khăn.
Phụ huynh học sinh phần đông là dân lao động nghèo, trình độ học vấn thấp , chưa có sự quan tâm nhiều đến việc học tập của con em, cũng như là việc giáo dục đạo đức vẫn còn nhiều hạn chế.
Đặc biệt ở xã Suối Dây có nhiều người dân tộc Chăm sinh sống, cách sống và phong tục tập quán có nhiều sự khác biệt, đòi hỏi giáo viên phải có sự khéo léo trong ứng xử..
3.Cơ sở vật chất:
- Được Ban Giám Hiệu nhà trường thực hiện tốt vấn đề “ xã hội hoá giáo dục” nên Trường cũng được nhiều đơn vị, mạnh thường quân đầu tư về cơ sở vật chất, cấp học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học…tiếp thêm động lực để thầy và trò thực hiện tốt công tác dạy và học.
4.Thực trạng về đổi mới phương pháp:
- Trong chương trình cải cách giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư rất lớn. Trong mỗi tiết dạy, nội dung bài học thường rất dài, trong khi việc rèn luyện kĩ năng, nhất là bị các bài tập trắc nghiệm mất rất nhiều thời gian.
Trình độ học sinh ở địa phương thấp và rất chênh lệch. Sự chênh lệch ấy không chỉ thể hiện ở các học sinh cùng lớp mà còn giữa lớp này với lớp khác. Do đó, học sinh thường không thể hoặc lúng túng hay mất nhiều thời gian để làm các bài tập trắc nghiệm
Vì thế, việc tìm hiểu nguyên nhân yếu kém và phương pháp tổ chức hướng dẫn học sinh có khả năng làm các bài tập trắc nghiệm đạt hiệu cao, phù hợp với nhận thức của từng học sinh ; đồng thời đảm bảo được thời lượng và mục tiêu của bài học là hết sức cần thiết.
III.GIẢI PHÁP:
Vai trò của giáo viên:
Theo quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, giáo viên là người thực hiện quá trình hướng dẫn, tổ chức cho học sinh phân tích và làm các bài tập trắc nghiệm theo mục tiêu của chương trình đã đề ra. Giáo viên cần phải linh hoạt vận dụng các câu hỏi để hướng học sinh vào con đường để đạt được mục tiêu đó, đồng thời cần phải đảm bảo các nguyên tắc của bài tập trắc nghiệm.
Vai trò của học sinh:
Với tư cách là chủ thể của quá trình dạy học, học sinh là người chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình
A.NỘI DUNG:
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong qúa trình phát triển kinh tế hiện nay của đất nước thì vấn đề đào tạo những con người có đủ những phẩm chất , năng lực là vô cùng cần thiết , đòi hỏi nhà giáo dục phải có phương pháp giáo dục hợp lí. Trong đổi mới phương pháp dạy học các bộ môn hiện nay, đặc biệt là môn Địa lí : giáo viên là người có vai trò chủ đạo, tìm ra những cách thức nhằm hướng dẫn học sinh tìm ra những tri thức khoa học ; đồng thời hình thành những kĩ năng cơ bản về bộ môn. Trong hệ thống các kĩ năng cơ bản của chương trình Địa lí nói chung và Địa lí 7 nói riêng, củng cố kiến thức bằng bài tập trắc nghiệm là một kĩ năng vô cùng quan trọng.
Vì thế tôi đã đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng bài tập trắc nghiệm trong giảng dạy , nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới đất nước và chương trình cải cách giáo dục ; đồng thời phục vụ trực tiếp cho việc dạy và học bộ môn đạt kết quả cao.Nên tôi đã chọn chuyên đề:” Đổi mới củng cố kiến thức bằng bài tập trắc nghiệm”để nghiên cứu.
II.THỰC TRẠNG:
1.Tổ xã hội gồm 13 giáo viên.Trong đó: 2 giáo viên dạy Địa, 3 sử-gdcd, 3 Anh văn, 5 Văn.Tất cả đều có trình độ từ CĐSP trở lên, tay nghề đều từ Đạt trở lên.
2.Học sinh:
Trường THCS Dây nằm trên địa bàn rộng lớn , đời sống của học sinh còn nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, sự phát triển ồ ạt của những loại hình dịch vụ, các địa điểm vui chơi giải trí, … đã tác động hết sức tiêu cực đến học sinh, nhất là việc học tập. Học sinh dần dần bị lôi kéo vào các trò vui chơi và giải trí, ít dành thời gian cho việc học tập bộ môn ; đồng thời ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học của giáo viên.đề đạo đức của học sinh cũng đang có xu hướng đi xuống nghiêm trọng.
Do còn quan niệm của xã hội nên bộ môn Địa Lí trong trường trung học cơ sở chỉ được xem là môn phụ. Từ đó dẫn đến việc học sinh xem thường bộ môn nên khi giáo viên lên lớp gặp nhiều khó khăn.
Phụ huynh học sinh phần đông là dân lao động nghèo, trình độ học vấn thấp , chưa có sự quan tâm nhiều đến việc học tập của con em, cũng như là việc giáo dục đạo đức vẫn còn nhiều hạn chế.
Đặc biệt ở xã Suối Dây có nhiều người dân tộc Chăm sinh sống, cách sống và phong tục tập quán có nhiều sự khác biệt, đòi hỏi giáo viên phải có sự khéo léo trong ứng xử..
3.Cơ sở vật chất:
- Được Ban Giám Hiệu nhà trường thực hiện tốt vấn đề “ xã hội hoá giáo dục” nên Trường cũng được nhiều đơn vị, mạnh thường quân đầu tư về cơ sở vật chất, cấp học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học…tiếp thêm động lực để thầy và trò thực hiện tốt công tác dạy và học.
4.Thực trạng về đổi mới phương pháp:
- Trong chương trình cải cách giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư rất lớn. Trong mỗi tiết dạy, nội dung bài học thường rất dài, trong khi việc rèn luyện kĩ năng, nhất là bị các bài tập trắc nghiệm mất rất nhiều thời gian.
Trình độ học sinh ở địa phương thấp và rất chênh lệch. Sự chênh lệch ấy không chỉ thể hiện ở các học sinh cùng lớp mà còn giữa lớp này với lớp khác. Do đó, học sinh thường không thể hoặc lúng túng hay mất nhiều thời gian để làm các bài tập trắc nghiệm
Vì thế, việc tìm hiểu nguyên nhân yếu kém và phương pháp tổ chức hướng dẫn học sinh có khả năng làm các bài tập trắc nghiệm đạt hiệu cao, phù hợp với nhận thức của từng học sinh ; đồng thời đảm bảo được thời lượng và mục tiêu của bài học là hết sức cần thiết.
III.GIẢI PHÁP:
Vai trò của giáo viên:
Theo quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, giáo viên là người thực hiện quá trình hướng dẫn, tổ chức cho học sinh phân tích và làm các bài tập trắc nghiệm theo mục tiêu của chương trình đã đề ra. Giáo viên cần phải linh hoạt vận dụng các câu hỏi để hướng học sinh vào con đường để đạt được mục tiêu đó, đồng thời cần phải đảm bảo các nguyên tắc của bài tập trắc nghiệm.
Vai trò của học sinh:
Với tư cách là chủ thể của quá trình dạy học, học sinh là người chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)