NCKHSPUD Mới nhất
Chia sẻ bởi Võ Văn Phương |
Ngày 16/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: NCKHSPUD Mới nhất thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm
Hươngd dẫn học sinh
làm thí nghiệm phần điện một chiều
Mục lục
Nội dung…………………………………………………………………………..Trang
Phần mở đầu………………………………………………………………………… 2
Lí do chọn đề tài……………………………………………………………………...2
Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………2
Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………2
Đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung…………………………………………………………………………3
Cơ sở lí luận…………………………………………………………………………...3
Cơ sở pháp lí…………………………………………………………………………..3
Thực trạng của việc hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm…………………………… 3
Những biện pháp, giải pháp hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm……………………..4
Đặc điểm của việc sử dụng các thí nghiệm vật lí để dạy học tích cực ………………..4
Những giải pháp với giáo viên và học sinh……………………………………………5
Các bớc hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm………………………………………...6
ví dụ minh hoạ…………………………………………………………………………6
Phần kết luận và kiến nghị…………………………………………………………….8
Kết quả đạt đợc……………………………………………………………………….8
Bài học kinh nghiệm…………………………………………………………………..8
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………….9
Phần mở đầu
1,Lí do chọn đề tài
- Nghị quyết của ban chấp hành Trung ơng 4 khoá VII đã xác định phải “ khuyến khích, tự học”, phải “ áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
- Nghị quyết trung ơng 2 khoá VIII tiếp tục khẳng định “ phải đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và các phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
- Định hớng đổi mới này còn đợc thể chế hoá tại điều 24.2 Luật giáo dục:” Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Bộ môn Vật lí là bộ môn thực nghiệm. T tởng chỉ đạo của sách giáo khoa Vật lí phổ thông là nội dung kiến thức mới đợc hình thành phần lớn thông qua các thí nghiệm và thực hành. Điều đó không chỉ tích cực hoá việc học tập của học sinh mà còn rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị dồ dùng trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức kiên rì, tác phong làm việc của những ngời làm khoa học trong thời đại công nghệ.
Xuất phát từ những lí do khánh quan và lí do chủ quan trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm điện một chiều “
2, Mục đích nghiện cứu.
Đề xuất những biện pháp, những giải pháp thực hiện của đề tài.
3, Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu, vận dụng đã có những u điểm tuy nhiên, trong thực tế đã bộc lộ những mặt hạn chế bất cập đó là: Trong xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học, với cách trình bày mới của SGK rất nhiều giáo viên lúng túng với cách dạy sử dụng các thí nghiệm đi kèm. Học sinh cũng không quen với các thí nghiệm thực, bỡ ngỡ với các thiết bị thí nghiệm…
Do đó những biện pháp đề xuất trong SKKN đợc tập trung ở nhóm biện pháp
Hươngd dẫn học sinh
làm thí nghiệm phần điện một chiều
Mục lục
Nội dung…………………………………………………………………………..Trang
Phần mở đầu………………………………………………………………………… 2
Lí do chọn đề tài……………………………………………………………………...2
Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………2
Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………2
Đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung…………………………………………………………………………3
Cơ sở lí luận…………………………………………………………………………...3
Cơ sở pháp lí…………………………………………………………………………..3
Thực trạng của việc hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm…………………………… 3
Những biện pháp, giải pháp hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm……………………..4
Đặc điểm của việc sử dụng các thí nghiệm vật lí để dạy học tích cực ………………..4
Những giải pháp với giáo viên và học sinh……………………………………………5
Các bớc hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm………………………………………...6
ví dụ minh hoạ…………………………………………………………………………6
Phần kết luận và kiến nghị…………………………………………………………….8
Kết quả đạt đợc……………………………………………………………………….8
Bài học kinh nghiệm…………………………………………………………………..8
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………….9
Phần mở đầu
1,Lí do chọn đề tài
- Nghị quyết của ban chấp hành Trung ơng 4 khoá VII đã xác định phải “ khuyến khích, tự học”, phải “ áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
- Nghị quyết trung ơng 2 khoá VIII tiếp tục khẳng định “ phải đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và các phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
- Định hớng đổi mới này còn đợc thể chế hoá tại điều 24.2 Luật giáo dục:” Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Bộ môn Vật lí là bộ môn thực nghiệm. T tởng chỉ đạo của sách giáo khoa Vật lí phổ thông là nội dung kiến thức mới đợc hình thành phần lớn thông qua các thí nghiệm và thực hành. Điều đó không chỉ tích cực hoá việc học tập của học sinh mà còn rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị dồ dùng trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức kiên rì, tác phong làm việc của những ngời làm khoa học trong thời đại công nghệ.
Xuất phát từ những lí do khánh quan và lí do chủ quan trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm điện một chiều “
2, Mục đích nghiện cứu.
Đề xuất những biện pháp, những giải pháp thực hiện của đề tài.
3, Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu, vận dụng đã có những u điểm tuy nhiên, trong thực tế đã bộc lộ những mặt hạn chế bất cập đó là: Trong xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học, với cách trình bày mới của SGK rất nhiều giáo viên lúng túng với cách dạy sử dụng các thí nghiệm đi kèm. Học sinh cũng không quen với các thí nghiệm thực, bỡ ngỡ với các thiết bị thí nghiệm…
Do đó những biện pháp đề xuất trong SKKN đợc tập trung ở nhóm biện pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)