NCKH SP ỨNG DỤNG MÔN LÝ

Chia sẻ bởi Võ Văn Phương | Ngày 16/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: NCKH SP ỨNG DỤNG MÔN LÝ thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
Các mục
Trang

Kế hoạch


Tóm tắt


Giới thiệu


Phương pháp


Phân tích dữ liệu và bàn luận


Kết luận và kiến nghị


Tài liệu tham khảo, phụ lục












DANH MỤC VIẾT TẮT:
Danh mục
Viết tắt

Học sinh
HS

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
NCKHSPUD

Giáo viên bộ môn
GVBM

Giáo viên chủ nhiệm
GVCN

Ban giám hiệu
BGH

Trung học cơ sở
THCS

Sách bài tập
SBT









KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG.

Tên đề tài: Nâng cao kĩ năng vận dụng công thức tính áp suất( chất rắn; chất lỏng) giải bài tập định lượng môn vật lý 8 cho HS lớp 8A2 Trường THCS Suối Dây bằng biện pháp chia nhỏ các dạng bài tập
Người nghiên cứu: Võ Văn Phương
Đơn vị: Trường THCS Suối Dây, Huyện Tân Châu
Bước
Hoạt động

1. Hiện trạng- Nguyên nhân
- Kết quả giải bài tập định lượng của học sinh lớp 8, phần “ áp suất – áp suất chất lỏng” chưa cao.
- Học sinh chưa thuộc công thức áp suất và áp suất chất lỏng.
- Học sinh nhầm lẫn đại lượng h: độ cao cột chất lỏng
- Thời gian dành cho tiết giải bài tập của học sinh tại lớp không có.

2. Giải pháp thay thế
Chia nhỏ các dạng bài tập cho HS tính toán qua giới thiệu các công thức; trả lời câu hỏi phần vận dụng.

3. Vấn đề nghiên cứu
Dữ liệu có thể thu thập được
Giả thuyết nghiên cứu
- Việc chia nhỏ các dạng bài tập cho HS tính toán qua giới thiệu các công thức; trả lời câu hỏi phần vận dụng có đạt kết quả cao hơn hay không?
- Kết quả giải bài tập của học sinh

4. Thiết kế
- Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương:
Lớp
KT trước tác động
Tác động
KT sau tác động

8A1
01

03

8A2
02
x
04






- N2: Nhóm thực nghiệm, N1: Nhóm đối chứng
- (O3 - O4( > 0 ( X (tác động) có ảnh hưởng
- N1 có các thành viên được phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương.

5. Đo lường
- Sử dụng KQ bài KT ban đầu của học sinh
- Sử dụng KQ bài KT sau khi được tác động của học sinh
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau tác động với 2 giáo viên khác.
- Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách kiểm tra nhiều lần do GV khác chấm điểm.

6. Phân tích dữ liệu
Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập:
- Tính giá trị trung bình của từng nhóm bằng công thức.
- Tính chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm.
- Kiểm tra chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm ( ngẫu nhiên hay không ngẫu nhiên) bằng cách sử dụng công thức tính giá trị p.
- Đối chiếu kết quả giá trị kết quả giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa của chênh lệch giá trị trung bình sau để rút ra kết luận.
- Kết luận chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm.

7. Kết quả
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa hay không?
Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?


















* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 55,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)