Nckh li 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Phương |
Ngày 16/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: nckh li 9 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tên đề tài: Thông qua việc sử dụng thí nghiệm ảo nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở chương quang học môn vật lí 9.Trường THCS Thiện Mỹ.
Người nghiên cứu: Võ Thanh Trúc
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Bước
Hoạt động
1/ Hiện trạng
- Các dụng cụ dùng để tiến hành thí nghiệm trực quan của chương quang học bị hư hỏng, không có phòng tối, các hiện tượng quan sát được nhìn không rõ.
- Chất lượng dụng cụ kém hiệu quả
- Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh còn hạn chế.
2/ Giải pháp
thay thế
- Sử dụng thí nghiệm ảo thay cho các dụng cụ trực quan.Kết hợp bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin.
3/ Vấn đề NC,
Giả thuyết NC
- Sử dụng thí nghiệm ảo có nâng cao chất lượng cho học sinh khi học chương quang học không?
- Có, nó sẽ giúp học sinh quan sát rõ các hiện tượng qua mỗi thí nghiệm từ đó giúp học sinh hứng thú và nâng cao chất lượng của chương quang học.
4/ Thiết kế
- Lựa chọn thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương.
- Mô tả số học sinh trong ảnh nhóm thực nghiệm,đối chứng.
5/ Đo lường
- Kết quả kiểm tra 1 tiết gồm 16 câu hỏi nhiều lựa chọn và 04 câu hỏi tự luận
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài kiểm tra sau tác động.
6/ Phân tích dữ liệu
- Lựa chọn phép kiểm chứng T- test độc lập để so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Mức độ ảnh hưởng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn ( SMD)
7/ Kết quả
- Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?
- Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống và trong kỹ thuật, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học của môn vật lí là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học góp phần tích cực trong hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Việc đổi mới nội dung và phương pháp trong dạy học vật lí phải gắn liền với việc tăng cường sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học vật lí, tuy nhiên đối với bộ môn vật lý nói chung và vật lí 9 nói riêng khối lượng kiến thức trong mỗi bài học tăng lên, đặc biệt là các bài trong chương quang học môn vật lý lớp 9, mỗi bài có từ 2 đến 3 thí nghiệm, mà các thí nghiệm trong bài đòi hỏi phải có sự chính xác cao của các dụng cụ, nếu không sẽ dẫn đến học sinh rất khó quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Hiện nay trong bộ dụng cụ thí nghiệm của trường thì chỉ có một đèn chiếu,các đèn trộn màu nhìn không rõ màu sắc được trộn ra. Từ đó dẫn đến học sinh mất tập trung và thiếu tin tưởng vào thí nghiệm. Đây cũng chính là điều lo lắng và trăn trở của tôi khi lên lớp.Chính vì thế tôi đã suy nghĩ và đưa ra giải pháp thay thế là sử dụng thí nghiệm ảo thay cho thí nghiệm trực quan khi dạy chương quang học môn vật lý 9.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 9 trường THCS Thiện Mỹ. Lớp 9A1 là lớp thực nghiệm, lớp 9A2 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy chương quang học môn vật 9. Khi tiến hành nghiên cứu kết quả cho thấy là việc sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học vật lí có ảnh hưởng rõ rệt đến sự hứng thú của học sinh, lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,16; điểm bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là 7,01.Kết quả kiểm chứng t – test cho thấy P < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh được việc dạy học có sử dụng thí nghiệm ảo trong thực hành thí nghiệm môn vật lí 9 nâng cao chất lượng cho học sinh khi học chương quang học.
2.GIỚI THIỆU:
Trong dạy học vật lý có thể nói đáp ứng nhu cầu “ mắt thấy,tai nghe và ứng dụng vào thực tế” là một nhu cầu cấp thiết. Hơn nữa sự hiểu biết về kiến thức vật lý không thể chỉ đơn thuần là sự suy diễn logic mà phải
Người nghiên cứu: Võ Thanh Trúc
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Bước
Hoạt động
1/ Hiện trạng
- Các dụng cụ dùng để tiến hành thí nghiệm trực quan của chương quang học bị hư hỏng, không có phòng tối, các hiện tượng quan sát được nhìn không rõ.
- Chất lượng dụng cụ kém hiệu quả
- Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh còn hạn chế.
2/ Giải pháp
thay thế
- Sử dụng thí nghiệm ảo thay cho các dụng cụ trực quan.Kết hợp bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin.
3/ Vấn đề NC,
Giả thuyết NC
- Sử dụng thí nghiệm ảo có nâng cao chất lượng cho học sinh khi học chương quang học không?
- Có, nó sẽ giúp học sinh quan sát rõ các hiện tượng qua mỗi thí nghiệm từ đó giúp học sinh hứng thú và nâng cao chất lượng của chương quang học.
4/ Thiết kế
- Lựa chọn thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương.
- Mô tả số học sinh trong ảnh nhóm thực nghiệm,đối chứng.
5/ Đo lường
- Kết quả kiểm tra 1 tiết gồm 16 câu hỏi nhiều lựa chọn và 04 câu hỏi tự luận
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài kiểm tra sau tác động.
6/ Phân tích dữ liệu
- Lựa chọn phép kiểm chứng T- test độc lập để so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Mức độ ảnh hưởng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn ( SMD)
7/ Kết quả
- Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?
- Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống và trong kỹ thuật, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học của môn vật lí là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học góp phần tích cực trong hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Việc đổi mới nội dung và phương pháp trong dạy học vật lí phải gắn liền với việc tăng cường sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học vật lí, tuy nhiên đối với bộ môn vật lý nói chung và vật lí 9 nói riêng khối lượng kiến thức trong mỗi bài học tăng lên, đặc biệt là các bài trong chương quang học môn vật lý lớp 9, mỗi bài có từ 2 đến 3 thí nghiệm, mà các thí nghiệm trong bài đòi hỏi phải có sự chính xác cao của các dụng cụ, nếu không sẽ dẫn đến học sinh rất khó quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Hiện nay trong bộ dụng cụ thí nghiệm của trường thì chỉ có một đèn chiếu,các đèn trộn màu nhìn không rõ màu sắc được trộn ra. Từ đó dẫn đến học sinh mất tập trung và thiếu tin tưởng vào thí nghiệm. Đây cũng chính là điều lo lắng và trăn trở của tôi khi lên lớp.Chính vì thế tôi đã suy nghĩ và đưa ra giải pháp thay thế là sử dụng thí nghiệm ảo thay cho thí nghiệm trực quan khi dạy chương quang học môn vật lý 9.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 9 trường THCS Thiện Mỹ. Lớp 9A1 là lớp thực nghiệm, lớp 9A2 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy chương quang học môn vật 9. Khi tiến hành nghiên cứu kết quả cho thấy là việc sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học vật lí có ảnh hưởng rõ rệt đến sự hứng thú của học sinh, lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,16; điểm bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là 7,01.Kết quả kiểm chứng t – test cho thấy P < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh được việc dạy học có sử dụng thí nghiệm ảo trong thực hành thí nghiệm môn vật lí 9 nâng cao chất lượng cho học sinh khi học chương quang học.
2.GIỚI THIỆU:
Trong dạy học vật lý có thể nói đáp ứng nhu cầu “ mắt thấy,tai nghe và ứng dụng vào thực tế” là một nhu cầu cấp thiết. Hơn nữa sự hiểu biết về kiến thức vật lý không thể chỉ đơn thuần là sự suy diễn logic mà phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Phương
Dung lượng: 229,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)