NCKH

Chia sẻ bởi Trần Đức Hải | Ngày 11/10/2018 | 181

Chia sẻ tài liệu: NCKH thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Mục lục
STT
NỘI DUNG
Trang

1
 I. Mục lục
1

2
II.Tóm tắt đề tài
2

3
III. Giới thiệu đề tài
2

4
IV. Phương pháp nghiên cứu
4

5
1. Khách thể nghiên cứu
4

6
2.Thiết kế nghiên cứu
4

7
3.Quy trình nghiên cứu
5

8
4.Đo lường , thu thập dữ liệu
7

9
V.Phân tích dữ liệu và bàn luận
7

10
VI. Tài liệu tham khảo
10

11
VII. Phụ lục
12

11
VIII. Danh sách sáng kiến kinh nghiệm đã viết
17

12
VIII. Bản cam kết

18















I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực ( PPDHTC ) đang diễn ra mạnh mẽ không chỉ đối với môn Ngữ văn mà ở tất cả các bộ môn khác. Đặc biệt là việc vận dụng các kĩ thuật trong dạy học để phát huy tính tích cực chủ động của HS. Tuy nhiên, việc đổi mới PPDHTC đang gặp rất nhiều khó khăn do nhiều lí do chủ quan và khách quan. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng HS lười học môn Ngữ văn, chán học môn Ngữ văn là do chúng ta chưa thực sự triệt để trong việc đổi mới PPDH và tìm ra những hướng đi đúng đắn để khắc phục tình trạng trên.
Qua thực tế nghiên cứu các tài liệu và thực tế tại trường, tôi nhận thấy việc ứng dụng bản đồ tư duy kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở… sẽ đem lại hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh. Sau khi các em vẽ xong rất nhanh “tác phẩm kiến thức, hội họa” và trình bày lại cho cả nhóm hoặc cả lớp nghe một cách rất hào hứng, nên các em một lần nữa ghi nhớ rất sâu kiến thức và rèn tính tự tin, khả năng thuyết trình... là những điểm còn yếu của học sinh hiện nay. Chính vì lẽ đó, tôi đã định hướng chỉ đạo GV dạy môn Ngữ văn vận dụng sơ đồ tư duy trong việc dạy học môn Ngữ văn cho phù hợp. Nghiên cứu được tiến hành thực nghiệm tại hai nhóm trong lớp 8A và 8B trường THCS Trung Lập.Nhóm lớp 8A lấy 15 HS có lực học xếp cuối lớp có lực học tương đương với 15 em HS lớp 8B có lực học xếp đầu lớp. Nhóm lớp 8A là nhóm thực nghiệm, nhóm lớp 8B là nhóm lớp đối chứng. Qua kết quả cho thấy, sau khi tác động bằng việc sử dụng bản đồ tư duy kết hợp với các PPDHTC khác nhóm thực nghiệm đã có kết quả cao hơn so với nhóm đối chứng.

II. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Qua dự giờ thăm lớp, nhất là tìm hiểu tâm sự của các em HS, chúng tôi nhận thấy: tình trạng Gv vẫn dạy văn đổi mới vẫn chưa triệt để, nhiều tiết học GV vẫn rời và tình trạng thuyết trình, lối dạy đọc chép đó dẫn đến HS thụ động, ghi nhớ kiến thức máy mọc, lười học văn và chán học văn. Qua việc nghiên cứu tìm hiểu tài lài liệu và thực tế tại cơ sở, tôi nhận thấy việc vận dụng sơ đồ tư duy trong việc dạy học nói chúng cũng như dạy học văn nói riêng là một giải pháp tích cực trong việc phát huy tính chủ động tích cực của HS, HS hiểu bài hơn, ghi nhớ tốt hơn, hứng thú học tập hơn.
Vấn đề sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học đã cói rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới nổi tiếng là tác giả Buzan người Anh và ở Việt nam là thầy giáo Hoàng Đức Huy đi đến khẳng định là thành công. Sau đây xin trích dẫn một số ý kiến bàn luận về vấn đề này:
“ Qua nghiên cứu lí luận và thực nghiệm dạy học ở một số trường cho thấy, sử dụng BĐTD trong dạy học kiến thức mới giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trò của mình. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Hải
Dung lượng: 402,83KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)