NBTN tàu hỏa
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Tĩnh |
Ngày 05/10/2018 |
159
Chia sẻ tài liệu: NBTN tàu hỏa thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG MẦM NON CẬU BÉ GỖ
CHỦ ĐỀ: NHỮNG TOA TÀU DỄ THƯƠNG
ĐỀ TÀI: NBTN “TÀU HỎA”
(Thứ 3 ngày 24 tháng 03 năm 2015).
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết màu sắc, đặ điểm của tàu hỏa
Biết tàu hỏa là PTGT đường sắt.
Hiểu được luật khi tham gia giao thông
GD trẻ đi không đi ra đường mọt mình. Không chơi trên đường ray nếu nhà ở gần đường ray. Ngồi ngoan khi đi tàu xe.
Tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
CHUẨN BỊ
Tranh vẽ con tàu, các toa tàu, đầu tầu…
Hình ảnh các PTGT đã học
Bài thơ “Con tàu”
TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG 1: Bé yêu còn nhớ
Cô cho trẻ xem tranh vẽ các PTGT đã học và hỏi trẻ: Đó là các PTGT đường gì?
Dẫn dắt trẻ vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: Bé khám há tàu hỏa
Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ tàu hỏa:
+ Cô có tranh vẽ gì đây?
+ Đoàn tàu này gồm có những bộ phận nào? (Đầu tàu, các toa tàu, các bánh xe, cửa lên xuống và nhiều cửa sổ)
+ Cô gợi ý cho trẻ quan sát bánh xe. Hỏi trẻ bánh xe có hình gì? Khi tàu chạy thì bánh xe như thế nào?
+ Cô khái quát lại các ý và cho trẻ nhắc lại theo cô.
Cô giới thiệu với trẻ bức tranh đoàn tàu đang chạy trên đường sắt:
+ Tàu hỏa đang chạy trên đường gì vậy?
+ Vì chạy trên đường ray bằng sắt nên tàu hỏa được gọi là PTGT đường gì?
Giúp bé nhớ bài:
+ Cô mời 1 – 2 trẻ lên chỉ ra các bộ phận của tàu hỏa
+ Cho cả lớp cùng nhắc: tàu hỏa là PTGt đường sắt
Mở rộng
+ Cô cho xem tranh các chú lái tàu đang làm việc
+ Toa tàu ngồi
+ Toa tàu nằm.
GD trẻ:
+ Khi các con ra đường phải có người lớn đi cùng
+ Không được chơi trên đường ray xe lửa
HOẠT ĐỘNG 3: Bé làm con tàu
Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu, vừa đi vừa đọc bài thơ “Con tàu”
Kết thúc cô mời trẻ chơi các góc chơi trong lớp
CHỦ ĐỀ: NHỮNG TOA TÀU DỄ THƯƠNG
ĐỀ TÀI: NBTN “TÀU HỎA”
(Thứ 3 ngày 24 tháng 03 năm 2015).
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết màu sắc, đặ điểm của tàu hỏa
Biết tàu hỏa là PTGT đường sắt.
Hiểu được luật khi tham gia giao thông
GD trẻ đi không đi ra đường mọt mình. Không chơi trên đường ray nếu nhà ở gần đường ray. Ngồi ngoan khi đi tàu xe.
Tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
CHUẨN BỊ
Tranh vẽ con tàu, các toa tàu, đầu tầu…
Hình ảnh các PTGT đã học
Bài thơ “Con tàu”
TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG 1: Bé yêu còn nhớ
Cô cho trẻ xem tranh vẽ các PTGT đã học và hỏi trẻ: Đó là các PTGT đường gì?
Dẫn dắt trẻ vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: Bé khám há tàu hỏa
Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ tàu hỏa:
+ Cô có tranh vẽ gì đây?
+ Đoàn tàu này gồm có những bộ phận nào? (Đầu tàu, các toa tàu, các bánh xe, cửa lên xuống và nhiều cửa sổ)
+ Cô gợi ý cho trẻ quan sát bánh xe. Hỏi trẻ bánh xe có hình gì? Khi tàu chạy thì bánh xe như thế nào?
+ Cô khái quát lại các ý và cho trẻ nhắc lại theo cô.
Cô giới thiệu với trẻ bức tranh đoàn tàu đang chạy trên đường sắt:
+ Tàu hỏa đang chạy trên đường gì vậy?
+ Vì chạy trên đường ray bằng sắt nên tàu hỏa được gọi là PTGT đường gì?
Giúp bé nhớ bài:
+ Cô mời 1 – 2 trẻ lên chỉ ra các bộ phận của tàu hỏa
+ Cho cả lớp cùng nhắc: tàu hỏa là PTGt đường sắt
Mở rộng
+ Cô cho xem tranh các chú lái tàu đang làm việc
+ Toa tàu ngồi
+ Toa tàu nằm.
GD trẻ:
+ Khi các con ra đường phải có người lớn đi cùng
+ Không được chơi trên đường ray xe lửa
HOẠT ĐỘNG 3: Bé làm con tàu
Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu, vừa đi vừa đọc bài thơ “Con tàu”
Kết thúc cô mời trẻ chơi các góc chơi trong lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Tĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)