NBTN: gường tủ
Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Lan |
Ngày 05/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: NBTN: gường tủ thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
Lĩnh vực Phát triển nhận thức
Đề tài: NBTN “BÀN, GHẾ, GIƯỜNG, TỦ”
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Hoa
Ngày dạy: 10/10/2017
1- Mục đích:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên của các đồ dùng ( bàn, ghế, giường, tủ )
- Rèn trẻ nói được tên của các đồ dùng, phát âm rõ từ. Rèn kỹ năng xếp chồng
- Phát triển vốn từ. Phát triển sự khéo léo của các ngón tay
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
2- Chuẩn bị:
- Máy vi tính, hình ảnh các đồ dùng: bàn, ghế, giường, tủ
- Gỗ xếp bàn cho cô và cháu. Vật mẫu.
- Mô hình nhà búp bê
3- Tiến hành:
* Hoạt động 1: NBTN: Bàn, ghế, giường, tủ
- Cô dẫn trẻ đi chơi vừa đi vừa hát bài đi chơi.
- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động tạo tình huống cho trẻ quan sát từng đồ dùng trên máy vi tính. Cô hỏi cái gì đây? – dùng để làm gì? Cho cả lớp và cá nhân nói
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát chi tiết:
+ Cái bàn có cái gì đây? “ mặt bàn, chân bàn” Cho cả lớp và cá nhân nói.
+ Cái ghế có cái gì đây? “ thân ghế, mặt ghế, chân ghế” Cho cả lớp và cá nhân nói.
+Cái giường có gì? “ mặt giường, chân giường Cho cả lớp và cá nhân nói.
+ Cái tủ có gì? “ thân tủ, chân tủ” Cho cả lớp và cá nhân nói
- Sau đó cô mời vài trẻ lên chỉ và trả lời theo câu hỏi của cô: cái gì đây?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
* Hoạt động 2: Chơi: Xếp bàn
- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động cho trẻ xem vật mẫu
- Cho trẻ xem các khối gỗ, hỏi trẻ cái gì đây? – khối gỗ màu gì?
- Nhà búp bê có nhiều ghế nhưng chưa có bàn để đãi khách sinh nhật, bây giờ cô cháu mình xếp nhiều bàn cho búp bê đãi khách
- Cô xếp mẫu cho trẻ xem, giải thích: Tay cô cầm khối gỗ vuông đặt xuống bàn ngay ngắn, rồi cô cầm khối gỗ dài xếp chồng lên khối gỗ vuông làm mặt bàn. Cô hỏi trẻ cô xếp cái gì đây?
- Cô cho cả lớp xếp, quá trình trẻ thực hiện cô theo dõi sữa sai, động viên khen trẻ kịp thời. Cô hỏi trẻ: Con xếp cái gì đây? – Để làm gì?
- Giáo dục trẻ không nghịch phá gỗ
+ Kết thúc: Cả lớp chào búp bê đi về
Đề tài: NBTN “BÀN, GHẾ, GIƯỜNG, TỦ”
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Hoa
Ngày dạy: 10/10/2017
1- Mục đích:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên của các đồ dùng ( bàn, ghế, giường, tủ )
- Rèn trẻ nói được tên của các đồ dùng, phát âm rõ từ. Rèn kỹ năng xếp chồng
- Phát triển vốn từ. Phát triển sự khéo léo của các ngón tay
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
2- Chuẩn bị:
- Máy vi tính, hình ảnh các đồ dùng: bàn, ghế, giường, tủ
- Gỗ xếp bàn cho cô và cháu. Vật mẫu.
- Mô hình nhà búp bê
3- Tiến hành:
* Hoạt động 1: NBTN: Bàn, ghế, giường, tủ
- Cô dẫn trẻ đi chơi vừa đi vừa hát bài đi chơi.
- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động tạo tình huống cho trẻ quan sát từng đồ dùng trên máy vi tính. Cô hỏi cái gì đây? – dùng để làm gì? Cho cả lớp và cá nhân nói
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát chi tiết:
+ Cái bàn có cái gì đây? “ mặt bàn, chân bàn” Cho cả lớp và cá nhân nói.
+ Cái ghế có cái gì đây? “ thân ghế, mặt ghế, chân ghế” Cho cả lớp và cá nhân nói.
+Cái giường có gì? “ mặt giường, chân giường Cho cả lớp và cá nhân nói.
+ Cái tủ có gì? “ thân tủ, chân tủ” Cho cả lớp và cá nhân nói
- Sau đó cô mời vài trẻ lên chỉ và trả lời theo câu hỏi của cô: cái gì đây?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
* Hoạt động 2: Chơi: Xếp bàn
- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động cho trẻ xem vật mẫu
- Cho trẻ xem các khối gỗ, hỏi trẻ cái gì đây? – khối gỗ màu gì?
- Nhà búp bê có nhiều ghế nhưng chưa có bàn để đãi khách sinh nhật, bây giờ cô cháu mình xếp nhiều bàn cho búp bê đãi khách
- Cô xếp mẫu cho trẻ xem, giải thích: Tay cô cầm khối gỗ vuông đặt xuống bàn ngay ngắn, rồi cô cầm khối gỗ dài xếp chồng lên khối gỗ vuông làm mặt bàn. Cô hỏi trẻ cô xếp cái gì đây?
- Cô cho cả lớp xếp, quá trình trẻ thực hiện cô theo dõi sữa sai, động viên khen trẻ kịp thời. Cô hỏi trẻ: Con xếp cái gì đây? – Để làm gì?
- Giáo dục trẻ không nghịch phá gỗ
+ Kết thúc: Cả lớp chào búp bê đi về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)