NBTN con cua
Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Lan |
Ngày 05/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: NBTN con cua thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
Chủ diểm: Những con vật sống dưới nước
- Lĩnh Vực: Phát triển nhận thức
- NBTN: Con cua
- Giáo viên: Trịnh Thị Như Yến
- Ngày dạy: 14/12/2015
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và gọi tên con cua. Biết được 1 số đặc điểm nổi bật của con cua (Mình cua, mắt cua, càng cua, cẳng cua). Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi đơn giản theo cô, phát âm rõ từ.
- Giáo dục trẻ biết cua là con vật sống dưới nước có nhiều chất đạm.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh cá, cua trên màn hình.
- Clip cá bơi dưới nước.
- Máy tính, que chỉ.
III/ PHƯƠNG PHÁP- BIỆN PHÁP:
- Trực quan.
- Đàm thoại, dẫn dắt bằng lời
IV/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: NBTN. Con cua
- Cô và trẻ chơi làm cua bò đi chơi.
- Xuất hiện hình ảnh con cua cho trẻ xem.
+ Con gì đây?
Mời trẻ chỉ và nói tên con cua, mời cá nhân, nhóm.
- Cô chỉ vào các bộ phận (Mình cua, mắt cua, càng cua, cẳng cua) và hỏi trẻ: Đây là cái gì? Mời cá nhân. Lớp nhắc lại.
- Cô cho cháu biết cua bò bằng tám cẳng, cua dùng 2 càng để gắp thức ăn.
- Cua sống ở đâu?
- Cô hỏi trẻ: Lớp mình vừa làm quen con gì?
- Mời vài cháu lên chỉ: Mình cua, mắt cua, càng cua, cẳng cua.
- Ngoài cá ra còn có con gì sống trong dưới nước nữa? (Cô cho trẻ xem hình ảnh con cá)
- Cho cháu xem clip cá bơi. Hỏi cá bơi ở đâu?
- Giáo dục trẻ biết con cua, con cá là con vật sống dưới nước, thịt cá, cua giàu chất đạm ăn vào giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ đi chơi
- Con cua
- Trẻ trả lời theo cô
- Cá sống dưới nước
- Cua sống dưới nước
- Con cua
- Con cá
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2 : Trò chơi: Con cua
- Cô giới thiệu trò chơi “Con cua”.
- Cô nói cách chơi: Cho trẻ xòe các ngón tay và để 2 tay xuống sàn nhà đưa qua đưa lại vờ làm cua bò.
- Cho cháu chơi 3- 4 lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ làm đàn cua bò đi ra ngoài
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô
- Lĩnh Vực: Phát triển nhận thức
- NBTN: Con cua
- Giáo viên: Trịnh Thị Như Yến
- Ngày dạy: 14/12/2015
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và gọi tên con cua. Biết được 1 số đặc điểm nổi bật của con cua (Mình cua, mắt cua, càng cua, cẳng cua). Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi đơn giản theo cô, phát âm rõ từ.
- Giáo dục trẻ biết cua là con vật sống dưới nước có nhiều chất đạm.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh cá, cua trên màn hình.
- Clip cá bơi dưới nước.
- Máy tính, que chỉ.
III/ PHƯƠNG PHÁP- BIỆN PHÁP:
- Trực quan.
- Đàm thoại, dẫn dắt bằng lời
IV/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: NBTN. Con cua
- Cô và trẻ chơi làm cua bò đi chơi.
- Xuất hiện hình ảnh con cua cho trẻ xem.
+ Con gì đây?
Mời trẻ chỉ và nói tên con cua, mời cá nhân, nhóm.
- Cô chỉ vào các bộ phận (Mình cua, mắt cua, càng cua, cẳng cua) và hỏi trẻ: Đây là cái gì? Mời cá nhân. Lớp nhắc lại.
- Cô cho cháu biết cua bò bằng tám cẳng, cua dùng 2 càng để gắp thức ăn.
- Cua sống ở đâu?
- Cô hỏi trẻ: Lớp mình vừa làm quen con gì?
- Mời vài cháu lên chỉ: Mình cua, mắt cua, càng cua, cẳng cua.
- Ngoài cá ra còn có con gì sống trong dưới nước nữa? (Cô cho trẻ xem hình ảnh con cá)
- Cho cháu xem clip cá bơi. Hỏi cá bơi ở đâu?
- Giáo dục trẻ biết con cua, con cá là con vật sống dưới nước, thịt cá, cua giàu chất đạm ăn vào giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ đi chơi
- Con cua
- Trẻ trả lời theo cô
- Cá sống dưới nước
- Cua sống dưới nước
- Con cua
- Con cá
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2 : Trò chơi: Con cua
- Cô giới thiệu trò chơi “Con cua”.
- Cô nói cách chơi: Cho trẻ xòe các ngón tay và để 2 tay xuống sàn nhà đưa qua đưa lại vờ làm cua bò.
- Cho cháu chơi 3- 4 lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ làm đàn cua bò đi ra ngoài
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)