Nâng cao kỹ nang lập trình pascal cho học sinh lớp 8 . thanh hoa. nayder
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Hoa |
Ngày 14/10/2018 |
129
Chia sẻ tài liệu: nâng cao kỹ nang lập trình pascal cho học sinh lớp 8 . thanh hoa. nayder thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
. ĐẶT VẤN ĐỀ:
.1. Lý do chọn đề tài:
.2. Mục đích nghiên cứu:
.3. Đối tượng nghiên cứu:
.4. Phương pháp nghiên cứu:
.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
.2. Thực trạng của vấn đề:
.3. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:
.3.1. Các yêu cầu cơ bản của giáo viên:
.3.2. Các yêu cầu cơ bản của học sinh:
.3.3. Biện pháp tiến hành:
.4. Hiệu quả của SKKN:
.4.1. Kết quả đạt được:
.4.2. Bài học kinh nghiệm:
. KẾT LUẬN :
LIỆU THAM KHẢO:
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội loài người. Với xu thế ngày càng phát triển về công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong cuộc sống hàng ngày là rất lớn, nên Đảng, Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng của tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung. Trong những năm gần đây Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Gia Lai nói chung và của phòng giáo dục và đào tạo huyện Chư Sê nói riêng đã phát động phong trào “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học" và xem đây là giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục, giải pháp này đã được các nhà trường tích cực hưởng ứng và thực hiện đạt hiệu quả cao trong quản lý và dạy học.
Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy bộ môn tin học ở trong nhà trường, phòng giáo dục cũng như địa phương đã rất quan tâm đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học của giáo viên và học sinh. Vì vậy cơ sở vật chất của các nhà trường đã từng bước được bổ sung về hệ thống máy vi tính và các điều kiện khác để phục vụ cho công tác dạy và học. Do đó môn tin học đã được đưa vào giảng dạy ở trường trung học cơ sở nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kỹ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán, góp phần hình thành kiến thức phổ thông cho học sinh.
Mục đích nghiên cứu:
Từ thực tế trên, trong quá trình dạy học tôi luôn băn khoăn làm thế nào nâng cao chất lượng kỹ năng lập trình cho học sinh lớp 8. Việc tiếp cận với môn học rất khó khăn, phải làm rất nhiều lần và thực hành rất nhiều tiết các em mới hiểu việc nhập và xuất dữ liệu. Do đó sẽ rất khó khăn để các em hình thành kỹ năng viết chương trình. Nhất là những năm gần đây Ngành giáo dục luôn thành lập đội tuyển tham dự thi học sinh giỏi môn Tin học,…
Lập trình Pascal "khó" đối với học sinh THCS vì môi trường lập trình Pascal có giao diện và các từ khóa đều bằng tiếng Anh, các dòng thông báo hay trợ giúp cũng vậy. Nhìn chung học sinh THCS vốn tiếng Anh không nhiều, nhiều em còn yếu về tiếng Anh. Hơn nữa, rào cản đối với việc các học sinh THCS tiếp cận với lập trình Pascal đó là: tư duy Toán học của các em còn hạn chế phụ thuộc còn vào Sách Giáo Khoa do đó kỹ năng phân tích, tổng hợp, xây dựng thuật toán cho mỗi bài toán hay vấn đề cần lập trình chưa tốt. Các em vẫn thụ động trong việc tiếp cận bài toán, sắp xếp tư duy, xây dựng thuật giải.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tin học tôi xác định mục tiêu chính là giúp học sinh không chỉ biết soạn thảo mà còn phải có khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá vấn đề và đặc biệt là phát triển tư duy,
. ĐẶT VẤN ĐỀ:
.1. Lý do chọn đề tài:
.2. Mục đích nghiên cứu:
.3. Đối tượng nghiên cứu:
.4. Phương pháp nghiên cứu:
.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
.2. Thực trạng của vấn đề:
.3. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:
.3.1. Các yêu cầu cơ bản của giáo viên:
.3.2. Các yêu cầu cơ bản của học sinh:
.3.3. Biện pháp tiến hành:
.4. Hiệu quả của SKKN:
.4.1. Kết quả đạt được:
.4.2. Bài học kinh nghiệm:
. KẾT LUẬN :
LIỆU THAM KHẢO:
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội loài người. Với xu thế ngày càng phát triển về công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong cuộc sống hàng ngày là rất lớn, nên Đảng, Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng của tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung. Trong những năm gần đây Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Gia Lai nói chung và của phòng giáo dục và đào tạo huyện Chư Sê nói riêng đã phát động phong trào “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học" và xem đây là giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục, giải pháp này đã được các nhà trường tích cực hưởng ứng và thực hiện đạt hiệu quả cao trong quản lý và dạy học.
Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy bộ môn tin học ở trong nhà trường, phòng giáo dục cũng như địa phương đã rất quan tâm đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học của giáo viên và học sinh. Vì vậy cơ sở vật chất của các nhà trường đã từng bước được bổ sung về hệ thống máy vi tính và các điều kiện khác để phục vụ cho công tác dạy và học. Do đó môn tin học đã được đưa vào giảng dạy ở trường trung học cơ sở nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kỹ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán, góp phần hình thành kiến thức phổ thông cho học sinh.
Mục đích nghiên cứu:
Từ thực tế trên, trong quá trình dạy học tôi luôn băn khoăn làm thế nào nâng cao chất lượng kỹ năng lập trình cho học sinh lớp 8. Việc tiếp cận với môn học rất khó khăn, phải làm rất nhiều lần và thực hành rất nhiều tiết các em mới hiểu việc nhập và xuất dữ liệu. Do đó sẽ rất khó khăn để các em hình thành kỹ năng viết chương trình. Nhất là những năm gần đây Ngành giáo dục luôn thành lập đội tuyển tham dự thi học sinh giỏi môn Tin học,…
Lập trình Pascal "khó" đối với học sinh THCS vì môi trường lập trình Pascal có giao diện và các từ khóa đều bằng tiếng Anh, các dòng thông báo hay trợ giúp cũng vậy. Nhìn chung học sinh THCS vốn tiếng Anh không nhiều, nhiều em còn yếu về tiếng Anh. Hơn nữa, rào cản đối với việc các học sinh THCS tiếp cận với lập trình Pascal đó là: tư duy Toán học của các em còn hạn chế phụ thuộc còn vào Sách Giáo Khoa do đó kỹ năng phân tích, tổng hợp, xây dựng thuật toán cho mỗi bài toán hay vấn đề cần lập trình chưa tốt. Các em vẫn thụ động trong việc tiếp cận bài toán, sắp xếp tư duy, xây dựng thuật giải.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tin học tôi xác định mục tiêu chính là giúp học sinh không chỉ biết soạn thảo mà còn phải có khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá vấn đề và đặc biệt là phát triển tư duy,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Hoa
Dung lượng: 381,19KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)