Nâng cao hóa

Chia sẻ bởi Trần Phú Hưng | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: nâng cao hóa thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các bạn
Người soạn: Trần Phú Hưng
NÂNG CAO HÓA VÔ CƠ
KIM LOẠI


I/ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni
Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
II/ TÍNH CHẤT NÂNG CAO
1.Tác dụng với axit sunfuric
-Dung dịch axit sunfuric đặc đun nóng tác
dụng với hầu hết kim loại trừ Pt, Au
-Dung dịch axit sunfuric đặc nguội không
phản ứng với Al, Fe, Cr
2. Tác dụng với axit HNO3
-HNO3 đặc nguội không phản ứng với Al,
Fe, Cr
3. Tác dụng với bazơ (Al, Zn)
4. Tác dụng với muối
Kim loại tan trong nước phản ứng với nước
trong dung dịch tạo bazơ sau đó mới phản ứng
với muối





I/ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
II/ TÍNH CHẤT NÂNG CAO
III/ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1. Khử oxit kim loại
2. Kim loại tác dụng với muối
3. Nhiệt phân muối hoặc oxit kim loại
4. Điện phân nóng chảy


PHI KIM
II/ TÍNH CHẤT NÂNG CAO
1.Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với oxi: Trừ phi kim nhóm 7 không trực tiếp phản ứng
- Tác dụng với hiđro: chỉ tác dụng với phi kim nhóm 7
2.Tác dung với axit
Các axit ở trạng thái rắn có thể tác dụng được với HNO3, H2SO4
3.Tác dụng với bazơ: Chỉ tác dung với phi kim nhóm 7
4. Tác dụng với muối: Chỉ tác dung với phi kim nhóm 7
Các phi kim hoạt động mạnh tác dụng với muối của kim loại hóa trị thấp tạo thành
muối kim loại hóa trị cao
5. Tác dụng với nước: Chỉ tác dung với phi kim nhóm 7






OXIT
I/ OXIT AXIT
`1.Tác dụng với nước
Khi cho NO2 tác dụng với nước thì sẽ tạo ra axit nitrat và khí NO
2.tác dụng với bazơ
-Khi sục khí SO2, CO2 vào dung dịch bazơ, đầu tiên tạo muối trung hòa, nếu một
trong hai
khí đó cho vào mà còn dư thì sẽ tác dụng với muối trung hòa tạo muối axit
-NO2 khi tác dụng với dung dịch bazơ sẽ tạo hỗn hợp hai muối
II/ OXIT BAZƠ
1. Tác dụng với axit
Fe3O4 khi tác dụng với dung dịch HCl... tạo ra hỗn hợp hai muối
2. Tác dụng với dung dịch muối
Oxit bazơ tan trong nước sẽ phản ứng với nước tạo bazơ sau đó mới tác dụng
với muối
MUỐI








I/ NHIỆT PHÂN MUỐI
-Muối Nitrat của kim loại từ Li – Na khi bị nhiệt phân cho muối nitrit và oxi
-Muối Nitrat của kim loại từ Mg- Cu khi bị nhiệt phân tạo oxit, khí NO2 và oxi
-Muối Nitrat của kim loại sau Cu khi bị nhiệt phân cho KL, Khí NO2 và oxi
-Muối cacbonnat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân, còn lại bị phân hủy tạo oxit kim loại và CO2
-Muối Hidrocacbonat đều bị nhiệt phân









-
BÀI TẬP
A: CÁC DẠNG BÀI TẬP
I/ BÀI TẬP NHẬN BIẾT
1 / CÁCH GIẢI:
a) Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn
B1: trích mẩu thử và đánh số thứ tự
B2: Dùng sơ đồ để nhận biết
B3: Viết các phương trình phản ứng
B4: Dán nhãn vào mỗi chất
b) Nhận biết không dùng thuốc thử
B1: Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
B2: Lần lượt đổ mẫu thử của hóa chất này vào lần lượt các mẫu thử của những hóa chất còn lại
B3: Lập bảng, viết phương trình hóa học
`B4: Dán nhãn vào mỗi chất
II/ BÀI TẬP HỖN HỢP
III/ BÀI TẬP VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ
IV/ BÀI TẬP QUY VỀ 100
V/ BÀI TẬP ĐỘ TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
B: BÀI TẬP
BÀI 1: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối là: clorua, sunfat, nitrat,
Cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb
a) Hỏi mỗi ống nghiệm cúa muối gì
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 muối đó
BÀI 2: Trong 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết chất
Trong lọ B tạo khí với chất trong lọ C nhưng không phản ứng với chất trong lọ D.
Xác định chất chứa trong mỗi lọ
BÀI 3: Hấp thụ 5,6 dm3 CO2 vào 400 ml dung dịch KOH 1M nhận được dung
Dịch A. Hỏi trong A chứa muối gì bao nhiêu gam
BÀI 4: Thả 2,3g Na kim loại vào 100ml dung dich AlCl3 0,3M thấy thoát ra khí A,
Kết tủa B. lọc kết tủa nung đến lương không đổi thu được ag. Tính a
BÀI 5: Hỗn hợp NaCl và NaBr khi tác dụng với AgNo3 dư tạo ra kết tủa bằng
Lương AgNO3 phản ứng.Tìm phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp





CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
TRƯỜNG THCS CỬA TÙNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phú Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)