Mùa mắm còng (chương trình NV địa phương Bến Tre)
Chia sẻ bởi Lê Thị Phụng |
Ngày 07/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Mùa mắm còng (chương trình NV địa phương Bến Tre) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em về dự tiết học !
GV: LÊ THỊ PHỤNG
CÁC LOẠI MẮM
Mắm tôm
Mắm cá lóc
Mắm cá linh
Mắm ruốc vũng tàu
CÁC LOẠI MẮM
Tiết 42,43
Đọc, hiểu chú thích
1. Tác giả:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
Nguyễn Hồ
- Nguyễn Hồ tên thật là Nguyễn MinhTriết, sinh ngày 1 tháng 2 năm 1942, quê quán Bến Tre.
- Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.
2. Tác phẩm:
Mùa mắm còng trích trong “Tuyển tập truyện ngắn Bến Tre” (1945-2005).
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt:
TÓM TẮT
Hằng năm sau ngày mồng năm tháng năm nhân vật “tôi”thường nhận được món quà của cậu Năm từ quê gởi lên. Đó là keo mắm còng. Đối với cậu Năm và nhân vật “tôi” mắm còng trở thành món ăn hoài niệm. Lần duy nhất đích thân cậu Năm mang lên, thằng con nhỏ của nhân vật “tôi” ăn mắm còng không được. Nó lại nôn ra. Cậu năm buồn giận ra về cũng không lên chơi nữa. Nhưng sau đó, cậu Năm lại gửi mắm còng kèm theo gói chuối hồng khô cho đứa cháu với lá thư không còn buồn giận nữa. Vì nó đờn tranh được bài Khổng minh tọa lầu, chứng tỏ nó vẫn không quên cội nguồn.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt:
2. Bố cục:
Từ đầu … “ món ăn để hoài niệm”
Mắm còng món ăn để hoài niệm.
- “Trong chiến tranh … thắm vào đó”
Mắm còng trong những năm kháng chiến.
- Còn lại
Mắm còng, tình cảm cậu Năm và tâm trạng nhân vật “ tôi”
3 phần
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
a. Mùa mắm còng – gợi nhớ kỉ niệm:
- Thời gian mồng năm tháng năm – mùa còng lột
Mùa mắm còng
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
a. Mùa mắm còng – gợi nhớ kỉ niệm:
- Thời gian mồng năm tháng năm – mùa còng lột
Mùa mắm còng
+ Món ăn đồng nội đạm bạc của quê nghèo.
+ Món ăn để hoài niệm.
+ Món ăn gợi nhớ cậu năm.
=> Tình cảm gắn bó với quê hương.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
a. Mùa mắm còng – gợi nhớ kỉ niệm:
b.Mắm còng trong những năm kháng chiến
- Giặc đánh phá ác liệt, du kích làm mắm còng ăn dần.
Mắm cóng có khi thắm cả máu của du kích.
=> Mắm còng là biểu tượng của kỉ niệm thời chiến tranh, của tình đồng đội.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
a. Mùa mắm còng – gợi nhớ kỉ niệm:
b.Mắm còng trong những năm kháng chiến
c. Mùa mắm còng – tình cảm cậu Năm và tâm trạng nhân vật “tôi”
Sau chiến tranh:
+ Nhân vật “tôi” về thành phố, còn cậu Năm thì bám quê.
+ Mùa mắm còng nào cậu Năm cũng gởi lên cho “tôi”.
Món quà mắm còng là sự nhắc nhở sâu sắc nghĩa tình với quê hương, với quá khứ.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
c. Mùa mắm còng – tình cảm cậu Năm và tâm trạng nhân vật “tôi”
Cuộc đời cậu Năm là người nông dân, trong chiến tranh từng làm du kích.
+ Yêu thương con cháu: Mỗi năm gởi mắm.
+ Chân chất, ngay thẳng: buồn vì đứa cháu không ăn được mắm.
+ Nhân hậu, vị tha, nghĩa tình: tha thứ cho đứa cháu vì biết đánh đờn bài Khổng minh tọa lầu.
- Tâm trạng nhân vật “tôi” xúc động khi đọc thư cậu năm.
=> Cậu Năm tiêu biểu cho người nông dân Nam Bộ nói chung, người dân Bến Tre nói riêng: mộc mạc, chân chất, nghĩa tình, không quên nguồn cội.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Cốt truyện đơn giản nhưng tạo sự bất ngờ đối với người đọc.
Hình ảnh giản dị, chi tiết giàu sức gợi cảm.
Từ địa phương Nam Bộ: bữa nay, chừng giỏ đệm, hôm hổm, đờn,…
2. Nội dung:
Thông qua món quà quê, truyện thể hiện được tình cảm nhớ thương quê hương, người thân sâu đậm.Truyện còn là lời nhắc nhở thế hệ sau biết ơn và trân trọng quá khứ.
Chc cc em h?c t?t!
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ!
GV: LÊ THỊ PHỤNG
CÁC LOẠI MẮM
Mắm tôm
Mắm cá lóc
Mắm cá linh
Mắm ruốc vũng tàu
CÁC LOẠI MẮM
Tiết 42,43
Đọc, hiểu chú thích
1. Tác giả:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
Nguyễn Hồ
- Nguyễn Hồ tên thật là Nguyễn MinhTriết, sinh ngày 1 tháng 2 năm 1942, quê quán Bến Tre.
- Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.
2. Tác phẩm:
Mùa mắm còng trích trong “Tuyển tập truyện ngắn Bến Tre” (1945-2005).
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt:
TÓM TẮT
Hằng năm sau ngày mồng năm tháng năm nhân vật “tôi”thường nhận được món quà của cậu Năm từ quê gởi lên. Đó là keo mắm còng. Đối với cậu Năm và nhân vật “tôi” mắm còng trở thành món ăn hoài niệm. Lần duy nhất đích thân cậu Năm mang lên, thằng con nhỏ của nhân vật “tôi” ăn mắm còng không được. Nó lại nôn ra. Cậu năm buồn giận ra về cũng không lên chơi nữa. Nhưng sau đó, cậu Năm lại gửi mắm còng kèm theo gói chuối hồng khô cho đứa cháu với lá thư không còn buồn giận nữa. Vì nó đờn tranh được bài Khổng minh tọa lầu, chứng tỏ nó vẫn không quên cội nguồn.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt:
2. Bố cục:
Từ đầu … “ món ăn để hoài niệm”
Mắm còng món ăn để hoài niệm.
- “Trong chiến tranh … thắm vào đó”
Mắm còng trong những năm kháng chiến.
- Còn lại
Mắm còng, tình cảm cậu Năm và tâm trạng nhân vật “ tôi”
3 phần
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
a. Mùa mắm còng – gợi nhớ kỉ niệm:
- Thời gian mồng năm tháng năm – mùa còng lột
Mùa mắm còng
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
a. Mùa mắm còng – gợi nhớ kỉ niệm:
- Thời gian mồng năm tháng năm – mùa còng lột
Mùa mắm còng
+ Món ăn đồng nội đạm bạc của quê nghèo.
+ Món ăn để hoài niệm.
+ Món ăn gợi nhớ cậu năm.
=> Tình cảm gắn bó với quê hương.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
a. Mùa mắm còng – gợi nhớ kỉ niệm:
b.Mắm còng trong những năm kháng chiến
- Giặc đánh phá ác liệt, du kích làm mắm còng ăn dần.
Mắm cóng có khi thắm cả máu của du kích.
=> Mắm còng là biểu tượng của kỉ niệm thời chiến tranh, của tình đồng đội.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
a. Mùa mắm còng – gợi nhớ kỉ niệm:
b.Mắm còng trong những năm kháng chiến
c. Mùa mắm còng – tình cảm cậu Năm và tâm trạng nhân vật “tôi”
Sau chiến tranh:
+ Nhân vật “tôi” về thành phố, còn cậu Năm thì bám quê.
+ Mùa mắm còng nào cậu Năm cũng gởi lên cho “tôi”.
Món quà mắm còng là sự nhắc nhở sâu sắc nghĩa tình với quê hương, với quá khứ.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
3. Phân tích:
c. Mùa mắm còng – tình cảm cậu Năm và tâm trạng nhân vật “tôi”
Cuộc đời cậu Năm là người nông dân, trong chiến tranh từng làm du kích.
+ Yêu thương con cháu: Mỗi năm gởi mắm.
+ Chân chất, ngay thẳng: buồn vì đứa cháu không ăn được mắm.
+ Nhân hậu, vị tha, nghĩa tình: tha thứ cho đứa cháu vì biết đánh đờn bài Khổng minh tọa lầu.
- Tâm trạng nhân vật “tôi” xúc động khi đọc thư cậu năm.
=> Cậu Năm tiêu biểu cho người nông dân Nam Bộ nói chung, người dân Bến Tre nói riêng: mộc mạc, chân chất, nghĩa tình, không quên nguồn cội.
Tiết 42,43
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
MÙA MẮM CÒNG
Nguyễn Hồ
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Cốt truyện đơn giản nhưng tạo sự bất ngờ đối với người đọc.
Hình ảnh giản dị, chi tiết giàu sức gợi cảm.
Từ địa phương Nam Bộ: bữa nay, chừng giỏ đệm, hôm hổm, đờn,…
2. Nội dung:
Thông qua món quà quê, truyện thể hiện được tình cảm nhớ thương quê hương, người thân sâu đậm.Truyện còn là lời nhắc nhở thế hệ sau biết ơn và trân trọng quá khứ.
Chc cc em h?c t?t!
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)