MT HK2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhị |
Ngày 11/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: MT HK2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT QUỲNH NHAI
TRƯỜNG THCS CHIỀNG ƠN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2015 - 2016
( Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm)
a) Bằng trí nhớ của mình hãy ghi lại khổ thơ cuối bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh.
b) Cho biết trong khổ thơ những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
c) Nêu những nét cơ bản về tác giả của bài thơ?
Câu 2: (3 điểm)
a) Thế nào là khởi ngữ?
b) Lấy ví dụ và gạch chân khởi ngữ?
Câu 3: (2 điểm)
Hãy chỉ ra các phép liên kết chính ở câu văn sau:
"Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa... Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi..."
(Trích Những ngôi sao xa xôi)
Câu 4: (1 điểm)
Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Câu 5: (2 điểm)
Cảm nhận và suy nghĩ của em về 2 khổ thơ sau đây trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2015 - 2016
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Văn học
- Thơ hiện đại Việt Nam
- Nhớ được nội dung, nghệ thuật đoạn thơ đã học
- Những nét cơ bản về tác giả.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
2. Tiếng Việt
- Khởi ngữ.
- Nêu khái niệm khởi ngữ.
- Lấy ví dụ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2
2
20 %
1/2
1
10%
1
3
30 %
3. Tập làm văn
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Văn nghị luận.
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong tạo lập văn bản.
- Hiểu thế nào là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Viết đoạn văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
2
20 %
1
2
20%
3
5
50 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2+1/2
5
50%
1+1/2
3
30 %
1
2
20 %
5
10
100 %
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2015 - 2016
Câu 1: (2 điểm)
a. HS chép chính xác khổ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. (0,5)
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
b. Trong khổ thơ tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật sau:(1)
+ Liệt kê : nắng, mưa, sấm, hàng cây.
+ Dùng các phó từ chỉ thời gian : vẫn, đã, cũng.
+ Ẩn dụ : mượn hình ảnh hàng cây đứng tuổi để nói về con người từng trải (HS có thể xác định là dùng hình ảnh tượng trưng vẫn coi là đáp án đúng).
c. Nêu được những nét cơ bản sau:(0,5)
Hữu Thỉnh sinh năm 1942 quê ở Tam Dương - Vĩnh Phúc, là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ông là người viết nhiều, viết hay về mùa thu và con người, cuộc
TRƯỜNG THCS CHIỀNG ƠN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2015 - 2016
( Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm)
a) Bằng trí nhớ của mình hãy ghi lại khổ thơ cuối bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh.
b) Cho biết trong khổ thơ những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
c) Nêu những nét cơ bản về tác giả của bài thơ?
Câu 2: (3 điểm)
a) Thế nào là khởi ngữ?
b) Lấy ví dụ và gạch chân khởi ngữ?
Câu 3: (2 điểm)
Hãy chỉ ra các phép liên kết chính ở câu văn sau:
"Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa... Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi..."
(Trích Những ngôi sao xa xôi)
Câu 4: (1 điểm)
Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Câu 5: (2 điểm)
Cảm nhận và suy nghĩ của em về 2 khổ thơ sau đây trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2015 - 2016
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Văn học
- Thơ hiện đại Việt Nam
- Nhớ được nội dung, nghệ thuật đoạn thơ đã học
- Những nét cơ bản về tác giả.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
2. Tiếng Việt
- Khởi ngữ.
- Nêu khái niệm khởi ngữ.
- Lấy ví dụ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2
2
20 %
1/2
1
10%
1
3
30 %
3. Tập làm văn
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Văn nghị luận.
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong tạo lập văn bản.
- Hiểu thế nào là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Viết đoạn văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
2
20 %
1
2
20%
3
5
50 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2+1/2
5
50%
1+1/2
3
30 %
1
2
20 %
5
10
100 %
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2015 - 2016
Câu 1: (2 điểm)
a. HS chép chính xác khổ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. (0,5)
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
b. Trong khổ thơ tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật sau:(1)
+ Liệt kê : nắng, mưa, sấm, hàng cây.
+ Dùng các phó từ chỉ thời gian : vẫn, đã, cũng.
+ Ẩn dụ : mượn hình ảnh hàng cây đứng tuổi để nói về con người từng trải (HS có thể xác định là dùng hình ảnh tượng trưng vẫn coi là đáp án đúng).
c. Nêu được những nét cơ bản sau:(0,5)
Hữu Thỉnh sinh năm 1942 quê ở Tam Dương - Vĩnh Phúc, là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ông là người viết nhiều, viết hay về mùa thu và con người, cuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhị
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)