MT-ĐỀ KT15' L9 TIẾT 30 (BÌNH-Thủ Thừa)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: MT-ĐỀ KT15' L9 TIẾT 30 (BÌNH-Thủ Thừa) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN KIỂM TRA 15’ – LÍ 9 - Tiết 30
1/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
a/Phạm vi kiến thức: từ tiết 24 đến tiết thứ 30 theo phân phối chương trình
b/Mục đích
Đối với học sinh:
Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đã học từ bài 21 đến bài 25
Đối với giáo viên:
Nắm được kết quả học tập của học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động
dạy và học.
2/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra bằng hình thức tự luận 100%
3/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
a/ Trọng số nội dung kiểm tra theo chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Nam châm – từ trường.
3
3
2.1
0.9
35
15
2. Từ trường của ống dây có dòng điện.
3
2
1.4
1.6
23
27
Tổng
6
5
3,5
2,5
58
42
b. Số câu hỏi và điểm số cho chủ đề kiểm tra (đề này gồm 2 câu tự luận)
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Tổng số
Số câu (điểm)
1. Nam châm – từ trường.
2. Từ trường của ống dây có dòng điện.
35
0.7 ≈ 0.5
0.5 (3đ)
Tg: 4`
23
0.46 ≈ 0.5
0.5 (2đ)
Tg: 3`
1. Nam châm – từ trường.
2. Từ trường của ống dây có dòng điện.
15
0.3 ≈ 0.5
0.5 (2đ)
Tg: 3`
27
0.54 ≈ 0.5
0.5 (3đ)
Tg: 5`
Tổng
100
2
2(10đ)
Tg: 15`
c) Bảng ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Nam châm – từ trường
3 tiết
1. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm
2. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn
3. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
4. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng.
8. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường
9. Xác định được các từ cực của kim nam châm.
11. Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí.
12. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
2. Từ trường của ống dây có dòng điện.
4 tiết
5. Nêu được quy tắc nắm tay phải
6. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
7. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện, biết được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ .
10. Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
13. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều của dòng điện và ngược lại.
TS câu hỏi
1
(Câu 1a chuẩn 5
Câu 1b chuẩn 4)
0.5
(Câu 2a chuẩn 9,12)
0.5
(Câu 2b chuẩn 13)
TS điểm
5,0
2,0
3,0
4/ ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Bình An KIỂM TRA 15’ – TIẾT 30
Lớp : Môn: lí 9
Tên HS : Ngày:
Điểm
Lời phê
Câu 1:
a. Hãy phát biểu qui tắc nắm tay phải (2đ).
b. Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C, D quanh thanh nam châm trong hình sau (3đ) :
A
B D
C
Câu 3: Một nam châm thử đặt cạnh ống dây có dòng điện chạy qua như hình vẽ:
A B
Xác định từ cực của ống dây (2đ
1/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
a/Phạm vi kiến thức: từ tiết 24 đến tiết thứ 30 theo phân phối chương trình
b/Mục đích
Đối với học sinh:
Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đã học từ bài 21 đến bài 25
Đối với giáo viên:
Nắm được kết quả học tập của học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động
dạy và học.
2/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra bằng hình thức tự luận 100%
3/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
a/ Trọng số nội dung kiểm tra theo chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Nam châm – từ trường.
3
3
2.1
0.9
35
15
2. Từ trường của ống dây có dòng điện.
3
2
1.4
1.6
23
27
Tổng
6
5
3,5
2,5
58
42
b. Số câu hỏi và điểm số cho chủ đề kiểm tra (đề này gồm 2 câu tự luận)
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Tổng số
Số câu (điểm)
1. Nam châm – từ trường.
2. Từ trường của ống dây có dòng điện.
35
0.7 ≈ 0.5
0.5 (3đ)
Tg: 4`
23
0.46 ≈ 0.5
0.5 (2đ)
Tg: 3`
1. Nam châm – từ trường.
2. Từ trường của ống dây có dòng điện.
15
0.3 ≈ 0.5
0.5 (2đ)
Tg: 3`
27
0.54 ≈ 0.5
0.5 (3đ)
Tg: 5`
Tổng
100
2
2(10đ)
Tg: 15`
c) Bảng ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Nam châm – từ trường
3 tiết
1. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm
2. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn
3. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
4. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng.
8. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường
9. Xác định được các từ cực của kim nam châm.
11. Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí.
12. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
2. Từ trường của ống dây có dòng điện.
4 tiết
5. Nêu được quy tắc nắm tay phải
6. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
7. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện, biết được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ .
10. Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
13. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều của dòng điện và ngược lại.
TS câu hỏi
1
(Câu 1a chuẩn 5
Câu 1b chuẩn 4)
0.5
(Câu 2a chuẩn 9,12)
0.5
(Câu 2b chuẩn 13)
TS điểm
5,0
2,0
3,0
4/ ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Bình An KIỂM TRA 15’ – TIẾT 30
Lớp : Môn: lí 9
Tên HS : Ngày:
Điểm
Lời phê
Câu 1:
a. Hãy phát biểu qui tắc nắm tay phải (2đ).
b. Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C, D quanh thanh nam châm trong hình sau (3đ) :
A
B D
C
Câu 3: Một nam châm thử đặt cạnh ống dây có dòng điện chạy qua như hình vẽ:
A B
Xác định từ cực của ống dây (2đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: 107,00KB|
Lượt tài: 20
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)