Một số vấn đề công nghệ thông tin trong thời đại hiện nay

Chia sẻ bởi Chu Thi Minh Thuong | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Một số vấn đề công nghệ thông tin trong thời đại hiện nay thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

XIN CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
NHÓM 2 GỒM CÁC THÀNH VIÊN
NGUYỄN THỊ HIỀN
NGUYỄN THỊ THOA
NUYỄN VĂN MẠNH
NGUYỄN THỊ VIỆT MỸ
NGUYỄN THỊ THU
LÊ THỊ NHUNG
ĐỀ TÀI
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ( SHTT)
I. GIỚI THIỆU VỀ QUYỀN SHTT
II. PHÂN LOẠI QUYỀN SHTT
Quyền tác giả
Bằng sáng chế
Bí mật kinh doanh
Nhãn hiệu
Các loại hình SHTT khác
NỘI DUNG CHÍNH
Sáng chế và giải pháp hữu ích
kiểu dáng công nghiệp
Nhãn hiệu hàng hóa
Tên gọi xuất xứ hàng hóa
SHTT trong bối cảnh quốc tế
Vai trò của hệ thống SHTT trong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá
Hệ thống bảo hộ SHTT ở các quốc gia có nền kinh tế mở
Vai trò của SHTT trong lĩnh vực tin học
III. ĐỐI TƯỢNG BẢO HỘ QUYỀN SHTT
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG SHTT
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG II: QUYỀN SHTT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
I. QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRÊN THẾ GIỚI
II. QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM
Cơ sở pháp lý
Thực trạng thực thi và bảo vệ quyền SHTT trên thế giới
Cơ sở pháp lý
Thực trạng thực thi quyền SHTT ở Việt Nam
Bản quyền nhạc số
Phần mềm bản quyền
Vi phạm bản quyền do người dùng cuối
Vi phạm bản quyền phần mềm có tổ chức
Vi phạm bản quyền qua mạng internet
CHƯƠNG III: SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NỘI DUNG CHÍNH
I. THỰC TRẠNG
II. CÁC HÌNH THỨC VI PHẠM PHẦN MỀM BẢN QUYỀN PHỔ BIẾN
Sự buông lỏng trong quản lí
Thói quen tiêu dùng
Chi phí cho một phần mềm bản quyền
Chạy theo lợi nhuận của từng tổ chức cá nhân
Sự thụ động và thiếu tôn trọng của các doanh nghiệp phần mềm
Sự chưa thống nhất trong việc quyết tâm bảo vệ quyền SHTT
NỘI DUNG CHÍNH
III. NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU
III. MẶT TÍCH CỰC CỦA VI PHẠM BẢN QUYỀN
NỘI DUNG CHÍNH
V. GIẢI PHÁP
VI. PHẦN MỀM MÃ NGUỒN VÀ SHTT
Đánh giá chung
Giải pháp
Một số thành tựa đã đạt được
Khái niệm mã nguồn mở
Phát triển theo hướng nguồn mở - hướng đi của Việt Nam
Làm thế nào để phát triển phần mềm nguồn mở
Trình bày: Nguyễn Thị Hiền
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT)
I. GIỚI THIỆU VỀ QUYỀN SHTT
Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ – những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của con người
Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghệ của nhân loại
Trình bày: Nguyễn Thị Hiền
ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SHTT
Quyền tác giả các tác phẩm văn học và nghệ thuật
Sáng chế, giải pháp hữu ích
Bí mật kinh doanh
Kiểu dáng công nghiệp
Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ
Chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hoá
Tên thương mại
Giống cây trồng mới
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp
Trình bày: Nguyễn Thị Hiền
II: PHÂN LOẠI QUYỀN SHTT
1. QUYỀN TÁC GIẢ:
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
2. BẰNG SÁNG CHẾ:
Hay văn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý; quyền đối với giống cây trồng
Trình bày: Nguyễn Thị Hiền
II: PHÂN LOẠI QUYỀN SHTT
3. BÍ MẬT KINH DOANH:
là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh
4. NHÃN HIỆU:
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Trình bày: Nguyễn Thị Hiền
II: PHÂN LOẠI QUYỀN SHTT
5. MỘT SỐ LOẠI HÌNH SHTT KHÁC
a) Chỉ dẫn địa lí
Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.

b) Kiểu dáng công nghiệp
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
III: ĐỐI TƯỢNG BẢO HỘ QUYỀN SHTT
SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
a) Sáng chế là gì?
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy
trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng
dụng các quy luật tự nhiên.
b) Tại sao cần phải đăng ký sáng chế?
Quyền sở hữu độc quyền đối với sáng chế chỉ được xác lập
theo thủ tục đăng ký, và phạm vi bảo hộ được xác định trong
văn bằng. Khi có tranh chấp xảy ra, văn bằng bảo hộ độc
quyền sáng chế là chứng cứ duy nhất chứng minh quyền sở
hữu độc quyền của chủ sở hữu mà không cần chứng cứ khác
Trình bày: Nguyễn Thị Thoa
Trình bày: Nguyễn Thị Thoa
c) Các tiêu chuẩn bảo hộ của sáng chế
- Tính mới
- Tính sáng tạo
- Khả năng áp dụng công nghiệp
d) Người nào có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế
- Tác giả trực tiếp tạo ra sáng chế bằng trí tuệ, tự đầu tư kinh phí và vật chất để sáng tạo ra sáng chế;
- Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả sáng tạo ra sáng chế;
- Tổ chức, cá nhân tạo ra sáng chế dựa trên hợp đồng thuê việc;
- Tổ chức nơi tác giả làm việc, nếu sáng chế được tác giả tạo ra do thực hiện nhiệm vụ của tổ chức giao.
Trình bày: Nguyễn Thị Thoa
e) Quyền của chủ sở hữu sáng chế
- Được quyền khai thác, cho phép người khác khai thác sáng chế
- Được quyền ngăn cấm người khác sử dụng hoặc khai thác sáng chế
- Được quyền chuyển giao hoặc thừa kế quyền sở hữu sáng chế cho người khác
2. KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
a) Khái niệm
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Trình bày: Nguyễn Thị Thoa
b) Điều kiện bảo hộ
- Có tính mới trên phạm vi thế giới
- Có tính sáng tạo
- Có khả năng áp dụng công nghiệp
c) Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có trình độ trung bình thuộc lĩnh vực tương ứng, Ví dụ:
- Hình dáng bên ngoài do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có hoặc chỉ mang đặc tính kỹ thuật.
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng.
- Hình dáng bên ngoài chỉ có giá trị thẩm mỹ (không dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp).
- Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng or công nghiệp.
- Các đối tượng trái với lợi ích xã hội,trật tự công cộng,nguyên tắc nhân đạo
Trình bày: Nguyễn Thị Thoa
3. NHÃN HIỆU HÀNG HÓA
a) Khái niệm
Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu của một doanh nghiệp (hoặc tập thể các doanh nghiệp) dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác.
b) Tại sao cần đăng ký nhãn hiệu?
Đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa là một thủ tục nhằm xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của mình.
c) Người có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu.
Trình bày: Nguyễn Thị Thoa
4. Tên gọi xuất xứ hàng hoá
Tên gọi xuất xứ hàng hóa là tên địa lý của nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, con người, hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó."
d) Quyền của chủ sở hữu văn bằng bảo hộ nhãn hiệu:
- Sử dụng, cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu
- Ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu của mình
- Chuyển nhượng, chuyển giao nhãn hiệu cho chủ thể khác.
Trình bày: Nguyễn Thị Thoa
IV: VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. SHTT TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ
2. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG SHTT TRONG BỐI CẢNH KHU VỰC HÓA TOÀN CẦU HÓA
a) Hệ thống SHTT và hoạt động thương mại
b) Hệ thống SHTT và hoạt động đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ
c) Vai trò của hệ thống SHTT trong phát triển kinh tế
3. HỆ THỐNG BẢO HỘ SHTT Ở CÁC QUỐC GIA CÓ NỀN KINH TẾ MỞ
4. VAI TRÒ CỦA SHTT TRONG LĨNH VỰC TIN HỌC
CHƯƠNG II: QUYỀN SHTT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
CƠ SỞ PHÁP LÝ
Trình bày: Nguyễn Văn Mạnh
I. QUYỀN SHTT TRÊN THẾ GIỚI
HỆ THỐNG QUYỀN SHTT
Các chính sách SHTT
Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực thực thi chính sách
Trình bày: Nguyễn Văn Mạnh
CÁC CHÍNH SÁCH SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Các tiêu chuẩn xác lập quyền
Các biện pháp và chế tài bảo hộ các quyền nêu trên
Các giới hạn đối với các quyền
Trình bày: Nguyễn Văn Mạnh
MỘT SỐ CÔNG ƯỚC, HIỆP ƯỚC
CÔNG ƯỚC GENEVA
CÔNG ƯỚC BERNE
CÔNG ƯỚC PARIS
CÔNG ƯỚC UPOV
CÔNG ƯỚC BRUSSELS
CÔNG ƯỚC STOCKHOLM
THỎA ƯỚC MADRID
HIỆP ƯỚC HỢP TÁC PATENT
Trình bày: Nguyễn Văn Mạnh
Tình trạng: Là một tổ chức quốc tế liên chính phủ
Số thành viên: 184
Nhân sự: gồm 932 người đến từ 98 quốc gia
Điều ước quản lý: 24
Ra Quyết định bởi: Đại hội đồng của WIPO
Các nguyên tắc hướng dẫn: minh bạch, có trách nhiệm, nhất trí
Thúc đẩy việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới và mở rộng lợi ích của hệ thống sở hữu trí tuệ quốc tế cho tất cả các thành viên
SỨ MỆNH CỦA WIPO:
Thông tin cơ bản về WIPO
Trình bày: Nguyễn Văn Mạnh
Cho đến những năm 1980,  Hoa Kỳ và một số quốc gia phát triển đã chuyển vấn đề sở hữu trí tuệ ra khỏi khuôn khổ của WIPO và đưa vào chương trình nghị sự của GATT, và sau này là WTO, dẫn đến việc hình thành Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)
Trình bày: Nguyễn Văn Mạnh
HIỆP ĐỊNH TRIPS
Hiêp định TRIPS được chia làm 7 phần đánh dấu la mã từ I đến VII., mỗi phần lại được chia ra làm các mục nhỏ và được thể hiện trong 73 điều, nó kết hợp bằng cách đề cập đến tấp cả các công ước, hiệp ước đa phương trước đó, trong đó có thêm các nghĩa vụ khác như:
+ Các nguyên tắc đối xử quốc gia, quốc tế
+ quy định chi tiết hơn quyền SHTT ở cấp quốc gia
+ giải quyết các vẫn đề SHTT cấp quốc tế.
Hiệp định TRIPS áp dụng cho tất cả các quốc gia thành viên của WTO.
Đặc biệt phần III của Hiệp định TRIPS có các quy định cụ thể về các thủ tục và hành vi mà các thành viên WTO phải áp dụng để giải quyết bất kỳ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nào được quy định bởi TRIPS
Trình bày: Nguyễn Văn Mạnh
2. THỰC TRẠNG THỰC THI VÀ BẢO VỆ QUYỀN SHTT TRÊN THẾ GIỚI
MỨC ĐỘ THỰC THI
CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN
Các nước phát triển muốn thắt chặt quyền SHTT.
Các nước đang phát triển muốn lạm dụng quyền SHTT
2. THỰC TRẠNG THỰC THI VÀ BẢO VỆ QUYỀN SHTT TRÊN THẾ GIỚI
MỨC ĐỘ THỰC THI
CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN
Chương 2:
Quyền SHTT ở Việt Nam
1. Cơ sở pháp lý để thực thi quyền SHTT
2. Thực trạng thực thi SHTT ở Việt Nam

1. Cơ sở pháp lý để thực thi quyền SHTT
Luật SHTT 50/2005/QH11 quy định về sở hữu trí tuệ.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật SHTT 36/2009/QH12
- Công ước Brussel năm 1974 về bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa;
 - Công ước Geneve năm 1971 về bảo hộ nhà xuất bản, ghi âm chống việc sao chép không được phép;
 - Công ước UPOV năm 1961 về bảo hộ giống cây trồng mới;
 - Hiệp định Việt Nam-Hoa Kỳ năm 1997 về thiết lập quan hệ quyền tác giả;
 - Hiệp định Việt Nam-Thụy Sỹ năm 1999 về sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ;
 - Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2000;
 - Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 trong khuôn khổ các văn kiện của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

1. Cơ sở pháp lý để thực thi quyền SHTT
-Công ước Pari năm 1883 về Bảo hộ Sở hữu công nghiệp; Việt Nam trở thành thành viên của Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp kể từ ngày 08.03.1949.
 - Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật;
 - Công ước Stockholm năm 1967 thành lập tổ chức SHTT thế giới (WIPO); Việt Nam là thành viên của WIPO từ ngày 02.07.1976.
 - Hệ thống Madrid gồm Thỏa ước Madrid năm 1891 về đăng ký quốc tế về nhãn hiệu và Nghị định thư liên quan đến thỏa ước năm 1989; Việt Nam tham gia Thoả ước này từ ngày 08.03.1949.
- Hiệp ước hợp tác quốc tế về bằng sáng chế (PCT) năm 1970;
 - Công ước Rome năm 1961 về bảo hộ người biểu diễn, nhà xuất bản, ghi âm và tổ chức phát sóng.
2. Thực trạng thực thi SHTT ở Việt Nam
Thực trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ hiện nay vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp.
Chỉ khoảng 10% trong số các DN VN có ý thức thực hiện việc bảo vệ sản phẩm hàng hoá của mình qua việc tiến hành đăng ký kiểu dáng, bản quyền, nhãn hiệu hàng hoá...
Hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập còn nhiều bất cập.
Chương III
Sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực CNTT
Thực trạng
Hiện nay, tình trạng vi phạm SHTT ở nước ta vẫn đang ở mức báo động. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là CNTT, việc sao chép, truyền bá nội dung thông tin dưới các dạng thức như văn bản, hình ảnh, âm thanh… càng ngày càng trở nên dễ dàng, tồn tại sự vi phạm lớn đối với lĩnh vực phần mềm hay bản quyền trong văn học nghệ thuật.
1. Bản quyền nhạc số

Trong sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và toàn cầu hoá, số hoá âm nhạc là con đường ngắn nhất để âm nhạc trong nước tiếp cận với người dùng toàn cầu. Đồng thời, mở ra con đường dài nhất, thông thoáng nhất để đưa văn hóa Việt Nam hội nhập thế giới. Bên cạnh đó, đây là một trong những phương thức bảo tồn các giá trị truyền thống cho các thế hệ mai sau.
2. Phần mềm bản quyền
Phần mềm bản quyền là phần mềm được các tổ chức, công ty hay một cá nhân nào đó viết ra và được đăng ký bản quyền với cơ quan có thẩm quyền của nhà nước.
Với mỗi phần mềm bản quyền được viết ra sẽ được đi kèm với một số serial hay key riêng mà nhà sản xuất cung cấp để sử dụng cho phần mềm đó.
Việc sử dụng phần mềm bản quyền người dùng sẽ được sử dụng đầy đủ những tính năng mà phần mềm có.
II. Các hình thức vi phạm bản quyền phổ biến
1.Vi phạm bản quyền do người dùng cuối
2.Vi phạm bản quyền có tổ chức
3. Vi phạm bản quyền qua mạng Internet
1. Vi phạm bản quyền do người dùng cuối
Vi phạm bản quyền do người dùng cuối có nghĩa là người dùng sử dụng phần mềm hay chương trình mà nhà sản xuất tạo ra một cách miễn phí mà không chịu bỏ tiền ra mua bằng cách tìm cách bẻ khoá hay dùng những phần mềm lậu được cung cấp tràn lan trên mạng.
VD như nghe nhạc miễn phí trên các website mà không phải trả tiền, dùng HĐH bẻ khoá…
2. Vi phạm bản quyền có tổ chức
Vấn đề vi phạm bản quyền có tổ chức đang ngày càng diễn ra có chiều hướng tăng lên.
Tội phạm mạng ngày càng sử dụng nhiều thủ đoạn hù doạ an ninh trực tuyến nhằm thuyết phục người dùng mua phần mềm giả mạo. Theo đó những ứng dụng giả mạo này chỉ mang lại rất ít hoặc hoàn toàn vô giá trị thậm trí có thể cài đặt tự động mã độc khiến giảm hiệu năng bảo mật tổng thể của máy tính.
3. Vi phạm bản quyền qua Internet
Có rất nhiều trang web, blog cá nhân thực hiện việc sử dụng, sao chép và phát tán các bài hát hay sản phẩm trí tuệ khác trên mạng Internet mà không thực hiện việc trả tiền bản quyền.
Người dùng cũng có thể tuỳ ý download, nghe hay xem mà không cần phải trả bất kỳ một khoản phí nào.
III. Nguyên nhân do đâu
Sự buông lỏng trong quản lý
Thói quen tiêu dùng
Chi phí cho một phần mềm bản quyền
Chạy theo lợi nhuận của từng tổ chức, cá nhân
Sự thụ động và thiếu tôn trọng của doanh nghiệp phần mềm
Sự chưa thống nhất trong việc quyết tâm bảo vệ quyền SHTT





1. Sự buông lỏng trong quản lý

Hiện chưa có một văn bản pháp luật cụ thể nào cho riêng vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ về phần mềm được ban hành.
Việc bảo hộ phần mềm hiện căn cứ vào nhiều phần khác nhau tại nhiều bộ luật riêng rẽ, và phần nội dung liên quan đến phần mềm khá sơ sài.
→ Như vậy sự buông lỏng trong việc tổ chức quản lý nhà nước cũng như khung pháp lý cho vấn đề này vẫn còn nhiều điểm nổi cộm.
2. Thói quen tiêu dùng

Trong các công ty, doanh nghiệp Việt Nam người ta khó tìm được đơn vị nào dùng phần mềm hợp pháp. Có đến 99% các doanh nghiệp nhà nước dùng phần mềm không có khoá.
Vấn đề này do người dân không có kiến thức về pháp luật và không có hiểu biết về luật sở hữu trí tuệ.
→ Do vậy cần có các biện pháp đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục cho người dân về vấn đề sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm.
3. Chi phí cho một phần mềm bản quyền
Một nguyên nhân được nhiều người nói đến, đó là giá bản quyền phần mềm quá cao so với mức thu nhập còn khá khiêm tốn của người dân Việt Nam.
Với mức sống như hiện nay có rất nhiều người không kham nổi và họ lại tìm đến những nơi cung cấp đầy đủ mà không phải mua bản quyền.
4. Chạy theo lợi nhuận của từng tổ chức, cá nhân
Có một nguyên nhân rất đáng bị lên án là có một số tổ chức, cá nhân như các cơ sở in sao băng đĩa trái phép và các cửa hàng kinh doanh băng đĩa lậu cố tình vi phạm SHTT để trục lợi .
Hoạt động bẻ khóa, sao chép các phần mềm lậu nhằm mục đích kiếm lời bất chính là một hoạt động kinh doanh bất hợp pháp cần bị xã hội lên án và luật pháp nghiêm trị.
Các nhà lắp ráp máy tính trong nước thường cài đặt sẵn nhiều phần mềm lậu nhằm giảm giá thành máy bán ra cũng như để gia tăng giá trị máy tính.
5. Sự thụ động và thiếu tôn trọng của doanh nghiệp phần mềm

Các doanh nghiệp phần mềm cũng chưa thực sự chủ động trong việc chống vi phạm bản quyền.
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền dân sự, do vậy các doanh nghiệp phần mềm không nên ỷ lại trông chờ vào các biện pháp của nhà nước mà phải chủ động có các biện pháp phòng, chống, phát hiện xâm phạm và khiếu kiện yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền can thiệp khi cần.
Nhiều doanh nghiệp phần mềm cũng chưa thực sự tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, nhiều công cụ dùng để phát triển phần mềm vẫn bị sử dụng trái phép trong các doanh nghiệp sản xuất phần mềm.
6. Sự chưa thống nhất trong việc quyết tâm bảo vệ quyền SHTT
Từ năm 2002 Bộ Văn hoá Thông tin và Bộ KHCN đã xây dựng dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn về quyền tác giả đối với phần mềm máy tính, tuy nhiên cho đến nay thông tư này vẫn chưa được ban hành.
Sự chậm trễ trong việc ban hành các văn bản tương tự cũng ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề vi phạm bản quyền.
Về tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ cũng đang ở trong giai đoạn chuyển đổi và cơ cấu lại.
Sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi còn yếu, có khi còn có những quan điểm xử lý trái ngược nhau, do vậy dễ xảy ra tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, không chịu trách nhiệm về những hậu quả xảy ra trong lĩnh vực mình phụ trách.
IV. Mặt tích cực của vi phạm quyền SHTT
Xét trên một số phương diện và ở một giai đoạn cụ thể nào đó, sự vi phạm SHTT có thể đem lại những lợi ích nhất định cho các quốc gia đang phát triển.
Vi phạm SHTT phần mềm cho phép các quốc gia nghèo có thể tiếp cận các tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT), những thành quả của nhân loại mà họ sẽ không thể có điều kiện tiếp cận nếu phải nghiêm chỉnh thực hiện việc chi trả phí bản quyền.
Là một cơ hội cho những tầng lớp dân nghèo, những người có thu nhập thấp, sinh viên, học sinh có điều kiện tiếp cận CNTT.
Giải Pháp
Hiện nay tình trạng vi phạm SHTT ở nước ta vẫn đang ở mức báo động, tỷ lệ vi phạm bản quyền này tính ở Việt Nam đứng hàng đầu thế giới.
Với sụ phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là CNTT, việc sao chép, quảng bá nội dung thông tin dưới các dạng thức như văn bản, hình ảnh, âm thanh…ngày càng trở nên dễ dàng, đã tồn tại lớn đối với lĩnh vực phần mềm.
Đánh giá chung
Giải Pháp
Không sao chép đĩa lậu, tải từ máy tính này sang máy khác mà không có giấy phép; cài đặt sẳn phần mềm lậu vào ổ cứng.
Đưa ra giá cạnh trang so với phần mềm bẻ khóa; nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng.
Bảo vệ phần mềm ngay từ khâu thiết kế bằng cách mỗi người chỉ tham gia thiết kế một phần trong phần mềm…
Những thành tựu đạt được
Tỷ lệ vi phạm bản quyền ở Việt Nam cũng đang có xu hướng giảm
92% năm 2004
90% năm 2004
88% năm 2006
Mục tiêu của cơ quan chức năng là đưa tỷ lệ vi phạm này bằng với mức trung bình của khu vực khoảng 70%
Phần mềm mã nguồn mở
Mã nguồn mở là thuật ngữ chỉ các sản phẩm phần mềm công khai mã nguồn (source code). Người dùng không phải trả một khoản chi phí nào, hơn thế nữa họ có quyền xem, sửa đổi, cải tiến, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung qui định trong giấy phép phần mềm nguồn mở.
Khái niệm mã nguồn mở
Hướng đi của Việt Nam
Nó là một trong những hướng đi chiến lược để phát triển công nghệ thông tin trong nước.
Nâng cao nhận thức, tổ chức các khóa đào tạo giáo viên, chuyên gia hỗ trợ các bộ ngành, địa phương các doanh nghiệp, đẩy mạnh hợp tác quốc tế thu hút nguồn nhân lực của các nước và các tổ chức quốc tế
Thành tựu đạt được
Drupal: Hệ quản trị nội dung Drupal đã được Whitehouse.gov và hàng chục trang Web cao cấp khác sử dụng. Nhờ vào việc này, việc bắt đầu thương mại hóa Drupal đã nhận được những khoản đầu tư mạo hiểm 18 triệu USD. Đó là sự chứng nhận thành công cho Drupal.
Ubuntu: Trong tháng 10, Canonical phát hành Ubuntu 9.10, tên mã “Karmic Koala”, điều đó cho phép các công ty xây dựng của các môi trường điện toán đám mây của họ trên các máy chủ của riêng mình và phần cứng. vì nó đã làm được với máy tính để bàn và máy chủ Linux, Canonical nhằm mục đích có một vai trò tiên phong trong điện toán đám may, và phát hành này là bước đầu tiên trong hướng đó.
Git: một phiên bản phân phối kiểm soát hệ thông được tạo ra bởi Linus Torvalds để quản lý hạn nhân Linux.
Firefox: Trình duyệt của Mozilla đã vượt qua 1 tỷ lượt tải về. Không cần phải nói về tốc độ và hiệu quả của nó, trình duyệt này luôn luôn được cải tiển để ngày càng tốt hơn.
SUSE Studio: Novell tung ra Suse Studio vào tháng 7 như một phần của Suse Application Program. Cho đến nay, người dùng Linux và nhà phát triển có ấn tượng với Studio Suse vì những gì mang lại cho nó, trong điều khoản của đơn giản và chức năng.
Chrome OS: công bố vào tháng 7. hệ điều hành Chrome, một hệ thống mã nguồn mở rằng ban đầu sẽ được nhắm mục tiêu vào Betbook, mục tiêu của Google là cung cấp một cách nhanh chóng, nhẹ nhàng và an toàn để tìm kiếm thông tin trực tuyến. Google Chrome ra mắt hệ điều hành mã nguồn mở trong tháng 11 và tiết lộ ý định của mình cho các đối tác với nhà cung cấp chưa được xác định sẽ ra mắt hệ điều hành này trên Netbook vào thị trường trong mùa lễ hội của năm tới.
OpenOffice: Trong tháng 10, OpenOffice.org tự hào tuyên bố rằng hơn 100 triệu khách truy cập và tải về OpenOffice.org từ trang chủ kể từ phiên bản 3.0 của phần mềm được phát hành vào tháng 10 năm 2008. OpenOffice đang được chấp nhận bởi nhiều hơn nữa vì tăng khả năng tương tác với Microsoft Office.
Em xin cám ơn thầy và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thi Minh Thuong
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)