Một số vấn đề cần lưu ý khi làm thí nghiệm vật lý
Chia sẻ bởi Võ Văn Phương |
Ngày 16/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Một số vấn đề cần lưu ý khi làm thí nghiệm vật lý thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Phần i : Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ CNH -HĐH, nhân dân ta đang phấn đấu để thực hiện sự nghiệp đổi mới nhằm xây dựng một nước Việt Nam với dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục Việt Nam đang đứng trước hai thách thức to lớn: Đổi mới nền giáo dục theo phương hướng “Giáo dục vì mọi người”, “Giáo dục phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước” và vươn lên hòa nhập với trình độ hiện đại của giáo dục thế giới. Chính vì thế, người giáo viên THCS Việt Nam đang đứng trước những nhiệm vụ và thử thách to lớn, đầy trách nhiện là: Xây dựng một bậc THCS vững chắc, đảm bảo cho tất cả trẻ em hoàn thành có chất lượng bậc THCS để có thể tiếp tục học tập ở bậc học tiếp theo đồng thời giáo dục các em phát huy được toàn bộ năng lực của mình.
Nghị quyết của BCHTW Đảng khóa VII, VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ nay đến năm 2020 đều nhấn mạnh sự cần thiết phải giáo dục cho học sinh một cách toàn diện, hình thành nên những con người Việt Nam: “Đậm đà bản sắc dân tộc; Biết tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại; Có trình độ về KHCN…”
Trên thế giới, mọi cuộc cách mạng về phương pháp dạy học ở trường phổ thông đều có xu hướng chung là tích cực hoá và cá thể hoá quá trình nhận thức của học sinh. Đối với môn Vật lý, xu hướng này thể hiện ở nhiều mặt, trong đó có việc tăng cường các hoạt động thực nghiệm của học sinh giờ học chính cũng như ngoại khoá, học ở nhà. Học sinh không những tiến hành các thí nghiệm (TN) có sẵn mà còn được giao nhiệm vụ thiết kế chế tạo dụng cụ thí nghiệm (DCTN) đơn giản. Với nhiệm vụ học tập này sẽ kích thích hứng thú học Vật lý, đặc biệt là phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, độc lập sáng tạo của học sinh. Nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước đòi hỏi cần có một giới trẻ am hiểu kỹ thuật , việc tự chế tạo dụng cụ thí nghiệm của học sinh sẽ có tác dụng rất lớn trong việc bồi dưỡng năng lực kỹ thuật . Do vậy thí nghiệm vật lí có ảnh hưởng rất quan trong đến sự hình thành các kĩ năng sống, sự tiếp thu tri thức của học sinh.
Từ điều tra nhỏ ta thấy muốn nâng cao sự hứng thú của người học với môn vật lý, giáo viên cần tăng cường các hoạt động tự lực của học sinh, đặc biệt là thí nghiệm học sinh, trong đó học sinh có thể trực tiếp tham gia vào tiến hành thí nghiệm. Nhận định này cũng hoàn toàn phù hợp với các kết quả nghiên cứu giảng dạy trong nước cũng như trên thế giới.
Cần phối hợp việc thuyết giảng với các cách tổ chức hoạt động khác cho học sinh, tránh tình trạng học chay dạy chay.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tôi mạnh dạn đưa ra: “Những vấn đề cần lưu ý đối với một số thí nghiệm khó môn vật lý 9 “.
2. Mục đích đề tài
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ CNH -HĐH, nhân dân ta đang phấn đấu để thực hiện sự nghiệp đổi mới nhằm xây dựng một nước Việt Nam với dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục Việt Nam đang đứng trước hai thách thức to lớn: Đổi mới nền giáo dục theo phương hướng “Giáo dục vì mọi người”, “Giáo dục phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước” và vươn lên hòa nhập với trình độ hiện đại của giáo dục thế giới. Chính vì thế, người giáo viên THCS Việt Nam đang đứng trước những nhiệm vụ và thử thách to lớn, đầy trách nhiện là: Xây dựng một bậc THCS vững chắc, đảm bảo cho tất cả trẻ em hoàn thành có chất lượng bậc THCS để có thể tiếp tục học tập ở bậc học tiếp theo đồng thời giáo dục các em phát huy được toàn bộ năng lực của mình.
Nghị quyết của BCHTW Đảng khóa VII, VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ nay đến năm 2020 đều nhấn mạnh sự cần thiết phải giáo dục cho học sinh một cách toàn diện, hình thành nên những con người Việt Nam: “Đậm đà bản sắc dân tộc; Biết tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại; Có trình độ về KHCN…”
Trên thế giới, mọi cuộc cách mạng về phương pháp dạy học ở trường phổ thông đều có xu hướng chung là tích cực hoá và cá thể hoá quá trình nhận thức của học sinh. Đối với môn Vật lý, xu hướng này thể hiện ở nhiều mặt, trong đó có việc tăng cường các hoạt động thực nghiệm của học sinh giờ học chính cũng như ngoại khoá, học ở nhà. Học sinh không những tiến hành các thí nghiệm (TN) có sẵn mà còn được giao nhiệm vụ thiết kế chế tạo dụng cụ thí nghiệm (DCTN) đơn giản. Với nhiệm vụ học tập này sẽ kích thích hứng thú học Vật lý, đặc biệt là phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, độc lập sáng tạo của học sinh. Nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước đòi hỏi cần có một giới trẻ am hiểu kỹ thuật , việc tự chế tạo dụng cụ thí nghiệm của học sinh sẽ có tác dụng rất lớn trong việc bồi dưỡng năng lực kỹ thuật . Do vậy thí nghiệm vật lí có ảnh hưởng rất quan trong đến sự hình thành các kĩ năng sống, sự tiếp thu tri thức của học sinh.
Từ điều tra nhỏ ta thấy muốn nâng cao sự hứng thú của người học với môn vật lý, giáo viên cần tăng cường các hoạt động tự lực của học sinh, đặc biệt là thí nghiệm học sinh, trong đó học sinh có thể trực tiếp tham gia vào tiến hành thí nghiệm. Nhận định này cũng hoàn toàn phù hợp với các kết quả nghiên cứu giảng dạy trong nước cũng như trên thế giới.
Cần phối hợp việc thuyết giảng với các cách tổ chức hoạt động khác cho học sinh, tránh tình trạng học chay dạy chay.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tôi mạnh dạn đưa ra: “Những vấn đề cần lưu ý đối với một số thí nghiệm khó môn vật lý 9 “.
2. Mục đích đề tài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 219,81KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)