Mot so tai lieu ve luy thua hay
Chia sẻ bởi Hãu Dó |
Ngày 15/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: mot so tai lieu ve luy thua hay thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
I. Đặt vấn đề:
1, Cơ sở lý thuyết:
Trong chương trình môn Toán THCS, kiến thức về luỹ thừa được dùng khá phổ biến và rộng rãi. Tuy nhiên, sách giáo khoa ngoài các công thức cơ bản về luỹ thừa thì các dạng toán đưa vào chương trình còn ít và đơn điệu, chưa có hệ thống các bài tập lôgíc, chưa khai triển hết các dạng bài tập cũng như chưa đi sâu phát triễn kiến thức nâng cao qua các dạng toán về luỹ thừa.
2, Cơ sở thực tiễn:
Khi dạy bồi dưỡng cho học sinh hiểu được một cách sâu sắc về kiến thức này cũng như sự vận dụng linh hoạt kiến thức trong giải các dạng bài tập nâng cao là việc rất khó. Trên cơ sở thực tiễn đó bản thân tôi thấy cần phải có một chuyên đề riêng cho tất cả các dạng toán về luỹ thừa và phương pháp giải chúng. Trong đó bằng sự tìm tòi, nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng của bản thân, chuyên đề mà tôi đưa ra bao gồm các dạng toán có chiều sâu hơn, vận dụng linh hoạt kiến thức cũng như phát triển cho học sinh tính tư duy, sáng tạo hơn trong học và giải toán về luỹ thừa. Đó chính là lý do tôi viết nên đề tài này.
Tôi xin giới thiệu chuyên đề mang tên:
“ Các dạng toán về luỹ thừa và phương pháp giải ”
3. Giới thiệu sơ lược về đề tài:
Đề tài bao gồm 8 dạng toán ( 24 bài toán mẫu và 11 bài tập áp dụng)
Sau mỗi dạng toán đều có phương pháp giải phù hợp.
Hệ thống bài tập được sắp xếp từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao.
II. Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở thực tiễn:
Quá trình dạy học về phần luỹ thừa tôi thấy học sinh chỉ làm đựơc các bài toán ở mức độ đơn giản là áp dụng trực tiếp kiến thức SGK. Song khi gặp bài toán khó như so sánh luỹ thừa, toán c/m chia hết, …thì các em rất lúng túng về cách giải, hoặc không có cách giải chặt chẽ, vận dụng kiến thức chưa sáng tạo.
2. Khảo sát thực tiễn của đề tài:
a, Số liệu thống kê:
Khi chưa áp dụng đề tài, GV dạy các dạng toán về luỹ thừa thì kết quả thu được trong lớp bồi dưỡng như sau:
Số HS không giải được hoặc giải sai
Số HS có cách giải chưa hợp lý
67%
33%
b, Phân tích nguyên nhân:
* HS không giải được:
HS chưa biết liên hệ giữa kiến thức cơ bản và kiến thức nâng cao
Chưa có tính sáng tạo trong giải toán cũng như khả năng vận dụng kiến thức chưa linh hoạt.
HS chưa được trang bị đầy đủ về phương pháp giải dạng toán này
* HS giải được:
Thời gian tìm lời giải còn dài, cách giải chưa chặt chẽ
Khả năng vận dụng kiến thức chưa thật sáng tạo
1, Cơ sở lý thuyết:
Trong chương trình môn Toán THCS, kiến thức về luỹ thừa được dùng khá phổ biến và rộng rãi. Tuy nhiên, sách giáo khoa ngoài các công thức cơ bản về luỹ thừa thì các dạng toán đưa vào chương trình còn ít và đơn điệu, chưa có hệ thống các bài tập lôgíc, chưa khai triển hết các dạng bài tập cũng như chưa đi sâu phát triễn kiến thức nâng cao qua các dạng toán về luỹ thừa.
2, Cơ sở thực tiễn:
Khi dạy bồi dưỡng cho học sinh hiểu được một cách sâu sắc về kiến thức này cũng như sự vận dụng linh hoạt kiến thức trong giải các dạng bài tập nâng cao là việc rất khó. Trên cơ sở thực tiễn đó bản thân tôi thấy cần phải có một chuyên đề riêng cho tất cả các dạng toán về luỹ thừa và phương pháp giải chúng. Trong đó bằng sự tìm tòi, nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng của bản thân, chuyên đề mà tôi đưa ra bao gồm các dạng toán có chiều sâu hơn, vận dụng linh hoạt kiến thức cũng như phát triển cho học sinh tính tư duy, sáng tạo hơn trong học và giải toán về luỹ thừa. Đó chính là lý do tôi viết nên đề tài này.
Tôi xin giới thiệu chuyên đề mang tên:
“ Các dạng toán về luỹ thừa và phương pháp giải ”
3. Giới thiệu sơ lược về đề tài:
Đề tài bao gồm 8 dạng toán ( 24 bài toán mẫu và 11 bài tập áp dụng)
Sau mỗi dạng toán đều có phương pháp giải phù hợp.
Hệ thống bài tập được sắp xếp từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao.
II. Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở thực tiễn:
Quá trình dạy học về phần luỹ thừa tôi thấy học sinh chỉ làm đựơc các bài toán ở mức độ đơn giản là áp dụng trực tiếp kiến thức SGK. Song khi gặp bài toán khó như so sánh luỹ thừa, toán c/m chia hết, …thì các em rất lúng túng về cách giải, hoặc không có cách giải chặt chẽ, vận dụng kiến thức chưa sáng tạo.
2. Khảo sát thực tiễn của đề tài:
a, Số liệu thống kê:
Khi chưa áp dụng đề tài, GV dạy các dạng toán về luỹ thừa thì kết quả thu được trong lớp bồi dưỡng như sau:
Số HS không giải được hoặc giải sai
Số HS có cách giải chưa hợp lý
67%
33%
b, Phân tích nguyên nhân:
* HS không giải được:
HS chưa biết liên hệ giữa kiến thức cơ bản và kiến thức nâng cao
Chưa có tính sáng tạo trong giải toán cũng như khả năng vận dụng kiến thức chưa linh hoạt.
HS chưa được trang bị đầy đủ về phương pháp giải dạng toán này
* HS giải được:
Thời gian tìm lời giải còn dài, cách giải chưa chặt chẽ
Khả năng vận dụng kiến thức chưa thật sáng tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hãu Dó
Dung lượng: 78,15KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)