Một số PPGD Hóa học ...
Chia sẻ bởi Đào Thị Kim Tiến |
Ngày 29/04/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Một số PPGD Hóa học ... thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ KĨ THUẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
LỚP TẬP HUẤN GV THCS MÔN HÓA HỌC
SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI
12 - 2013
PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH
Khoa Hóa học
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Email: [email protected]
[email protected]
Tel: 0913.587. 210
MỤC TIÊU
Giới thiệu định hướng đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015
Giới thiệu một số Kĩ thuật, PPDH tích cực và việc vận dụng trong dạy học hóa học.
Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học hóa học ở trường THCS
Minh họa một số ví dụ cụ thể áp dụng trong môn hóa học.
Hoạt động 1
Bạn hãy kể tên các phương pháp dạy học tích cực mà bạn biết ?
Bạn hãy cho biết hoạt động vừa tổ chức để các bạn thực hiện là PPDH hay Kĩ thuật dạy học và tên của nó?
Vậy kĩ thuật dạy học
là gì ?
Định hướng đổi mới GD ?
Quan điểm dạy học là gì?
PPDH là gì ?
Kĩ thuật dạy học là gì?
Định hướng đổi mới chương trình SGKPT
Năm 2000 – nay: Đổi mới CTSGK GDPT theo tiếp cận nội dung
Hội nghị lần thứ 8 BCHTWĐ khóa XI đã nhất trí thông qua NQ số 29-NQ/TW với nội dung: “ Đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề nghiệp
Định hướng đổi mới PPDH
Đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo của HS
KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH CẤU TRÚC CỦA
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
10
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
Quan điểm dạy học, phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học
là gì?
12
Quan điểm dạy học (QĐDH): là những định hướng tổng thể cho các hành động PP, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của LLDH, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình DH.
QĐDH là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của PPDH.
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
13
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong những điều kiện dạy học xỏc d?nh nhằm đạt mục dớch dạy học.
KHÁI NIỆM PPDH
14
Kỹ thuật dạy học (KTDH): là những bi?n phỏp, cách thức hành động của của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, m l nh?ng thnh ph?n c?a PPDH.
KTDH du?c hi?u l don v? nh? nh?t c?a PPDH.
S? phõn bi?t gi?a k? thu?t v PP d?y hoc nhi?u khi khụng rừ rng.
KỸ THUẬT DẠY HỌC
Technik
15
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Quan điểm
dạy học
PPDH
(nghĩa hẹp)
KTDH
Quan điểm dạy học :
Dạy học lấy HS làm trung tâm
Hoạt động hóa người học
Dạy học tích cực
Dạy học kiến tạo tương tác
Dạy học phân hóa.
Dạy học định hướng hành động….
18
Hãy viết lời thoại của Thầy? (Phản ánh tình trạng dạy học hiện nay)
???
19
Hôm nay chúng ta học về PPDH tích cực!!!
???
DẠY HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ?
Hãy xem một số hình ảnh về dạy học tích cực
Thông tin phản hồi
1. Thuật ngữ PPDH tích cực để chỉ những PPGD/DH học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
PPDH tích cực không phải là một PPDH cụ thể, mà là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều PP, hình thức, kỹ thuật dạy học cụ thể khác nhau nhằm phát triển ở người học năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề...
DẠY HỌC PHÁT HiỆN VÀ GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2. PP ĐÀM THOẠI GỢI MỞ (TÌM TÒI, PHÁT HiỆN)
3. PP TRỰC QUAN (Sử dụng TN và các PTTQ khác như tranh ảnh, sơ đồ biểu bảng…)
4. PPDH HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ
những phương pháp dạy học tích cực
trong dạy học hoá học
những phương pháp dạy học tích cực
trong dạy học hoá học
5. Sử dụng bài tập hóa học
- BT tích cực hóa hoạt động nhận thức và tư duy
- BTHH hình vẽ đồ thị
- Các BT thực nghiệm
- Các BT thực tiễn
6. Sử dụng CNTT trong DH như : XD các bài giảng điện tử, ebook, Sơ đồ tư duy…
7. Một số các PPDH mới khác như : DH theo góc. Dạy học theo hợp đồng, dạy học theo dự án, dạy học theo PP bàn tay nặn bột ….
27
Hà nội 2005
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
Các kỹ thuật liên kết suy nghĩ
Các kỹ thuật thông tin phản hồi
Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật công não
Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”
Kĩ thuật “ Các mảnh ghép”
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật hợp tác theo nhóm.
29
1. Kĩ thuật KWL
Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được sau khi học
Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời GV biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả
Sử dụng được KWL như là một trong những kỹ thuật thu thập thông tin, quản lý thông tin và điều chỉnh quá trình học tập của HS, sử dụng trong dạy học hóa học
32
Ví dụ : Sử dụng kí thuật KWL trong DHHH
Chủ đề/Bài học: Oxi ( HH8)
Tên người học/nhóm:
Ngày học:
Bạn hãy nêu tất cả những điều bạn biết về oxi
Vận dụng
Trao đổi cặp đôi
Chọn một chủ đề/ Nội dung / bài học hóa học trong đó có sử dụng kĩ thuật KWL
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO?
Thông thường chúng ta sử dụng trong các dạng bài về chất, nguyên tố hóa học… những bài có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn hoặc liên quan đến các môn học khác đã học như Sinh, Vật lý…
Cách làm là yêu cầu học sinh điền các thông tin vào phiếu ở nhà, sau đó đến lớp GV sẽ cho HS thảo luận…GV bổ sung và hình thành kiến thức mới.
35
Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana.
4 quy tắc của công não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
KĨ THUẬT CÔNG NÃO
Brainstorming
36
Các bước tiến hành:
Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.
Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình
Nghỉ giải lao
Đánh giá - Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng:
Có thể ứng dụng trực tiếp
Có thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm
Không có khả năng ứng dụng
?ng d?ng
Dựng trong giai do?n nhõp d? vo m?t ch? d?
Tỡm cỏc phuong ỏn gi?i quy?t v?n d?
Thu th?p cỏc kh? nang l?a ch?n v ý nghi khỏc nhau
CÔNG NÃO
Brainstorming
37
Ưu điểm
Dễ thực hiện,
Không tốn kém
Sử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể,
Huy động được nhiều ý kiến
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Nhược điểm:
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động
CÔNG NÃO
Brainstorming
38
Cụng nóo vi?t l m?t hỡnh th?c bi?n d?i c?a cụng nóo.
Trong dú cỏc ý ki?n khụng du?c trỡnh by mi?ng m du?c vi?t ra gi?y. Hỡnh th?c ny yờu c?u t?t c? cỏc thnh viờn c?n tham gia vi?t ý tu?ng cỏ nhõn v? ch? d?.
Cỏch th?c hi?n:
Đặt trên bàn 1-2 tờ giấy để ghi các ý tu?ng, d? xu?t của các thành viên.
Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình trên các tờ giấy đó
Khi không nghĩ thêm được nữa thì có thể tham khảo các ý kiến khác đã ghi trên giấy của các thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ.
CÔNG NÃO VIẾT
(Brainwriting)
Hoạt động thảo luận theo nhóm cặp đôi
Bạn hãy nêu một thí dụ cụ thể trong môn hóa học có sử dụng kĩ thuật công não?
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO?
Thông thường chúng ta sử dụng trong các dạng bài về chất, nguyên tố hóa học, khái niệm …
Cách làm là chọn chủ đề/ vấn đề có nhiều phương án trả lời…
Tập hợp các ý kiến lại và nhóm các ý kiến thành cùng nội dung
Thí dụ: ….
41
1. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
42
1. Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”
1
2
4
3
43
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
44
Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn”
Hoạt động theo nhóm (4 – 8 người /nhóm)
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
Khi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn
45
2
Tính chất hóa học của nhôm
1
3
4
Lựa chọn các nội dung có nhiều kiến thức liên quan đến kiến thức đã học
Ví dụ như tính chất hóa học của nhôm.
Chủ đề của nhóm:
Nhôm là một kim loại
Dựa vào tính chất hóa học chung của kim loại , hãy dự đoán tính chất hóa học của nhôm , viết các PTHH minh họa các tính chất đó?
47
K Kĩ thuật “ Các mảnh ghép”
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
48
Vòng 1
Vòng 2
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
Vòng 1
49
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, …
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3 …
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết
Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2
50
Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép”
Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2
51
Thành viên & nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
Bài 9. Tính chất hóa học của muối (HH9)
Tính chất hóahọc của muối
Tác dụng với muối
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với bazo
Tác dụng với axit
Phản ứng trao đổi trong dd
Sử dụng phương pháp dạy học thảo luận theo nhóm có kết hợp với kĩ thuật :
“Các mảnh ghép”
Làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất :
Muối tác dụng với kim loại
Làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất :
Muối tác dụng với muối
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Làm thí nghiệm ngiên cứu tính chất:
Muối tác dụng với axit
Làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất :
Muối tác dụng với bazo
NHÓM I
NHÓM II
NHÓM III
NHÓM IV
PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM CHUYÊN SÂU
NHÓM MẢNH GHÉP
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhiệm vụ của nhóm mới
Nghiên cứu về phản ứng trao đổi trong dung dịch
Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập
Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối:
Về trạng thái của chất tham gia phản ứng, chất tạo thành sau pư
Nhận xét về thành phần cấu tạo các chất trước –sau phản ứng
2. Phát biểu khái niệm phản ứng trao đổi là gì?
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
GV tổng kết bài học bằng SĐTD
Tính chất hóahọc của muối
Tác dụng với muối
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với bazo
Tác dụng với axit
Phản ứng trao đổi trong dd
Hãy lấy một ví dụ thông qua môn hóa học có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép?
60
Kĩ thuật: “Sơ đồ tư duy”
Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức và phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
61
Sơ đồ tư duy
Cách tiến hành
Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.
Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan.
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng
Ví dụ về SĐTD
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO GÓC
Ví dụ minh họa
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG
Ví dụ minh họa
Video minh họa
Hoạt động 2
Hãy lựa chọn 1 nội dung có thể áp dụng PPDH theo góc và trình bày cách thực hiện nội dung ở các góc?
(Trình bày trên khổ giấy A0)
2. Trao đổi thảo luận.
Sử dụng thí nghiệm và các PTTQ khác trong dạy học?
SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC
1. Vai trò của TN trong dạy học HH
TNHH: nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện những tri thức cần lĩnh hội
TNHH có 2 hình thức: - TN biểu diễn của GV
- TN của HS
Thực hiện theo 2 hướng: - TN nghiên cứu
- TN kiểm chứng
1) TN nghiên cứu
2) TN kiểm chứng
3) TN đối chứng
4) TN nêu vấn đề
4 cách sử dụng TN theo hướng dạy học tích cực
Sử dụng TNHH theo PP nghiên cứu
Tiến trình dạy học:
Nêu vấn đề nghiên cứu Đưa ra các giả thuyết, đề xuất cách giải quyết (đề xuất TN) Tiến hành TN Phân tích và giải thích hiện tượng từ đó xác nhận giả thuyết đúng Kết luận Vận dụng
Ví dụ: Pư tráng gương của andehit ( HH11)
GV nêu mục đích TN:
Anđehit bị oxi hóa bởi dung dịch Br2 và KMnO4, liệu chúng có bị oxihoa với chất nào khác không, chúng ta cùng nghiên cứu phản ứng của anđehit với ion bạc trong dd amoniac?
GV vạch ra phương hướng nghiên cứu
1. Các anđehit có phản ứng với ion bạc trong dd amoniac không? Vì sao? (dựa vào số oxi hóa của các chất đưa ra các giả thuyết về phản ứng giữa anđehit và [Ag(NH3)2]OH)
2. Nếu có phản ứng thì sản phẩm là gì? Hiện tượng thế nào?
HS trả lời
GV ( hoặc HS ) tiến hành thí nghiệm
3. HS quan sát nêu hiện tượng TN ? (có lớp bạc sáng như gương bám trên thành ống nghiệm)
GV yêu cầu HS :
4. Giải thích hiện tượng? Viết PTHH xảy ra? Xác định vai trò của của các chất trong phản ứng?
5. Phản ứng giữa CH3CHO và [Ag(NH3)2]OH thuộc loại phản ứng gì? Do trung tâm nào của anđehit gây ra?
6. Các anđehit khác có phản ứng này không? (rút ra kết luận)
GV giới thiệu ứng dụng của phản ứng trong khoa học hóa học (nhận biết –CHO) và trong thực tiễn.
Thí nghiệm : Đồng tác dụng với axit sunfuric
2. Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng:
Tiến trình dạy học: Nêu vấn đề Cho HS dự đoán kiến thức mới, hiện tượng TN Làm TN, nêu hiện tượng, so sánh với dự đoán ban đầu Kết luận Vận dụng.
Có thể sử dụng TN tạo hứng thú cho HS
Ví dụ: Trong bài Glucozo
GV Nêu đề tài nghiên cứu:
Kẹo có phải chỉ để ăn không?
+ Kẹo không phải chỉ để ăn mà kẹo còn dùng để làm TN.
+ Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương với kẹo
HS trả lời ( có đường- Glucozo)
GV nêu mục đích ng cứu :
Tại sao kẹo có thể dùng để làm TN tráng gương? Trong thành phần chủ yếu của kẹo có vị ngọt là chất gì?
Vậy Glucozo có t/c vật lý ,CTPT, tính chất hóa học ra sao?
Ví dụ: TN trong bài Glucozo đều là TN kiểm chứng
1. Từ đặc điểm CTPT ( glucozo là hc tạp chất dạng mạch hở ptử có cấu tạo của andehit đơn chức và ancol 5 chức) .
2. Cho HS dự đoán các tính chất:
a) Nhóm chức ancol đa chức: (Td với Cu(OH)2 – fản ứng tạo este)
Đề xuất TN , dự đoán hiện tượng.
Làm TN chứng minh dự đoán
b) Tính chất của nhóm chức anđehit:
Pu oxi hóa ( Pư tráng gương)
Sử dụng TN tráng gương ở trên yêu cầu HS giải thích, viết PTHH.
3. Từ các TN rút ra những kết luận về tc của Glucozo
3. Thí nghiệm đối chứng
Để hình thành khái niệm hoá học hoặc giúp học sinh rút ra các kết luận một cách đầy đủ, chính xác hơn về một quy tắc, tính chất của chất ta cần sử dụng thí nghiệm ở dạng đối chứng, kiểm chứng.
Thí dụ: NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA SẮT VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Nêu mục đích của TN: nghiên cứu pư của Fe + dd muối
Hãy quan sát trạng thái, màu sắc trước pư
Dự đoán liệu có pư nào xảy ra? Tại sao?
Làm TN kiểm tra dự đoán
Quan sát mô tả hiện tượng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chuẩn bị hai đinh sắt
Ống nghiệm 1: MgCl2
Ống nghiệm 2: CuSO4
Trước phản ứng:
Đinh sắt trắng xám
dd CuSO4 màu xanh
dd MgCl2 không màu
- Dự đoán có pư Fe + CuSO4 vì Fe đứng trước Cu và đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học
Hãy giải thích hiện tượng, viết ptpư
Từ hai pư trên rút ra nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hiện tượng:
Ống 1: không có hiện tượng gì
Ống 2: Fe được phủ màu nâu
Phương trình:
Ống 1: Fe không pư với dd MgCl2
Ống 2: Fe + CuSO4 Cu +
Fe SO4
- Kết luận: Fe + dd muối của kim loại kém hoạt động hơn (đứng sau Fe, tạo thành muối Fe(II) và giải phóng kim loại trong muối
4. Sử dụng TN Phát hiện và GQVĐ
Tiến trình dạy học: Nêu vấn đề Tạo mâu thuẫn nhận thức Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết Phân tích để rút ra kết luận Vận dụng
Ví dụ: Khả năng tạo phức của NH3 (TN NH3 tác dụng với Cu(OH)2
- Amoniac có tính bazo yếu liệu có tác dụng được với bazo kg?
- Gv hoặc HS làm thí nghiệm cho dd NH3 tác dụng với Cu(OH)2 phản ứng xảy ra.
-( HS nêu hiện tượng ? Đã xuất hiện mâu thuẫn?)
GQVĐ:
+ Nguyên tử N trong NH3 có đặc điểm gì về số OXH , về liên kết? ( có cặp electron chưa sử dụng)
+ Đặc điểm của Cu2+ (có obitan trống)
+ Viết PTHH? Kết luận?
GiỚI THIỆU MỘT SỐ CẢI TiẾN DỤNG CỤ TN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
Sử dụng mô hình trong dạy học ( Mô hình tự tạo…)
Sử dụng các mô phỏng trong dạy học
Sử dụng kênh hình trong SGK để dạy học
Sử dụng bộ dụng cụ bình khí kế
Sử dụng bộ dụng cụ dạy bài cân bằng hóa học và sự chuyển dich cân bằng
Thay lời kết
“Mọi sự thay đổi đều tiềm ẩn rủi ro, nhưng rủi ro lớn nhất là không thay đổi gì cả”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Kim Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)