MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Chia sẻ bởi Vũ Như Hoa |
Ngày 09/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRƯỜNG HỌC(SEQAP)
MỘT SỐ KỸ THUẬT
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Tháng 8 năm 2011
A-MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC
I. HỌC TẬP HỢP TÁC
II. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
III. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP
IV. SƠ ĐỒ TƯ DUY
V. KỸ THUẬT “KWL”
VI. KỸ THUẬT LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI TÍCH CỰC
BẮT ĐẦU
I. HỌC TẬP HỢP TÁC
1. Học hợp tác là gì?
2.Các yếu tố học hợp tác
Quan hệ phụ thuộc tích cực: Có sự hợp tác làm việc, chia sẻ của tất cả các thành viên trong nhóm.
Trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện một phần của công việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung. Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư kí làm việc.
Khuyến khích sự tương tác:
Cần có sự trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của nhóm.
Rèn luyện các kỹ năng xã hội:
Để thành viên đều có cơ hội để rèn kĩ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định…
Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm HS thường xuyên rà soát công việc đang làm và kết quả ra sao. HS có thể đưa ra ý kiến nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt góp phần hoàn thiện các hoạt động và kết quả của nhóm.
3.Quy trình thực hiện
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng
đối với HS
4.Một số lưu ý
Nội dung phức hợp, nhiệm vụ học tập đủ khó để HS thực hiện học tập hợp tác.
Lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể và kỹ thuật dạy học phù hợp :
3. Tổ chức và quản lí :
3.1. Quy mô nhóm học sinh để học tập hợp tác có thể là:
Nhóm 2 người (cặp)
Nhóm 3 người (bộ ba)
Nhóm 4- 6 người (nhóm nhỏ)
Trên 6 người (nhóm lớn - thường ít được sử dụng)
Tuỳ từng nhiệm vụ học tập, thời gian, đồ dùng học tập, yêu cầu kỹ năng,... mà giáo viên quyết định số thành viên trong nhóm cho phù hợp.
3.2. Phân công cụ thể vai trò của các thành viên trong nhóm cả về chuyên môn (để hình thành các kiến thức, kỹ năng môn học) và phương diện hợp tác (để hình thành các kỹ năng xã hội).
3.3. Coi trọng việc đánh giá quá trình và kết quả làm việc nhóm
4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Đảm bảo các phương tiện, tài liệu đủ để HS hoạt động hiệu quả. Lớp học có thể bố trí cho HS ngồi theo các nhóm mặt đối mặt tạo điều kiện cho sự tương tác có hiệu quả,…
5. Thời gian hợp lí
Thời gian để HS được làm việc cá nhân, thảo luận chia sẻ theo cặp/nhóm và tạo sản phẩm chung cũng rất cần thiết để bảo đảm thành công của dạy học hợp tác.
Ưu điểm và hạn chế
Điều kiện thực hiện có hiệu quả
Phòng học đủ không gian
Bàn ghế dễ di chuyển
Nhiệm vụ học tập đủ khó để thực hiện dạy học hợp tác
GV phải hiểu rõ bản chất của PP
Hình thành cho HS thói quen học hợp tác
II. Ki thu?t "Khan tr?i bn"
1
2
3
4
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Ý kiến chung
của cả nhóm
về chủ đề
1
2
3
4
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Hoạt động 1: Động não
Kĩ thuật “khăn trải bàn” là gì?
- Mỗi người nêu 1 ý
- GV chọn ý kiến chung nhất
Là gì?
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng đối với HS
Cách tiến hành
Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0(nếu có ĐK)
Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn”
Cách tiến hành (tiếp)
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”
Một số lưu ý khi sử dụng KT “khăn trải bàn”
III. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
1
1
1
2
2
2
3
3
3
2
3
1
2
1
2
3
3
1
2.Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng đối với HS
2.1.Cách tiến hành kĩ thuật
“Các mảnh ghép”
VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu
Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 4 người;…
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C;…) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên trở thành “ chuyên sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm)
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm 3 người mới;…(1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3;…) gọi là “nhóm mảnh ghép”.
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau “ lắp ghép các mảng kiến thức thành bức tranh tổng thể”
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm “mảnh ghép” mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung
2.2.Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào?
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1
2.4.Một số lưu ý
Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau
Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS
Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm
2.3 Một số lưu ý (tiếp)
Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu
Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu.
Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu
VÍ DỤ:Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1: Hãy nêu những yếu tố cơ bản để xây dựng trường học hoà nhập thân thiện thuộc các lĩnh vực sau:
Lĩnh vực 1 + A: Môi trường vật chất nhà trường, lớp học
Lĩnh vực 2 + B: Môi trường tâm lí
Lĩnh vực 3+ C: Chất lượng giáo dục
Lĩnh vực 4+ D: Tổ chức quản lí
Lĩnh vực 5+E: Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
Vòng 2:
Hãy cho biết những yếu tố để xây dựng trường học hoà nhập thân thiện là gì?
IV.SƠ ĐỒ TƯ DUY
PHƯƠNG PHÁP
VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
Tổ chức “động não”
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy
là gì?
1. Sơ đồ tư duy là gì?
Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?
2.Cách lập sơ đồ tư duy
Ví dụ về Sơ đồ tư duy
Quả
Các loại
quả
Nơi trồng
Ích lợi
Cách
sử dụng
Đặc điểm
3. Một số lưu ý
3.1. Trước khi có được các ý tưởng để vẽ được sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần dạy HS cách động não để tìm ra ý tưởng theo quy trình sau :
Tìm ý tưởng để lập sơ đồ tư duy
Tìm ý tưởng
như thế nào?
1. Để các ý tưởng
phát triển tự do
2. Tôn trọng ý kiến
của người khác
(Không phê phán)
3. Kết hợp các ý tưởng
4. Đặt câu hỏi để
phát triển các ý tưởng
5. Cử một thành viên
ghi lại tất cả
các ý tưởng
6. Khi không có thêm
ý tưởng mới, bắt đầu
lập sơ đồ tư duy
3.2. Lưu ý khi lập sơ đồ tư duy
Các nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh cấp 2, cấp 3,… mảnh dần.
Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả đi các nhánh nên sử dụng các màu sắc khác nhau. Màu sắc của các nhánh chính được duy trì tới các nhánh phụ.
V.Kỹ thuật KWL
1. Kỹ thuật KWL là gì ?
2. Cách tiến hành
3. Một số lưu ý
4. Thực hành
1. Kỹ thuật KWL là gì?
1.1. Giải thích thuật ngữ:
K (Know) : Những điều đã biết
W (Want) : Những điều muốn biết
L (Learned) : Những điều đã học được
1.2. KWL là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học được sau bài học.
2. Cách tiến hành
Bước 1. Phát phiếu học tập “Sơ đồ KWL”
(sau khi GV đã giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học)
Bước 2. Hướng dẫn HS điền các thông tin vào phiếu
HS điền các thông tin trên phiếu sau:
Tên bài học (hoặc chủ đề) :………………………………………
Tên HS (hoặc nhóm) : ……………………….. Lớp : …………………
3. Một số lưu ý
3.1. Nếu HS làm việc theo nhóm cần trao đổi thống nhất về những điều đã biết trước khi điền vào cột K.
3.2. Có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý (nếu cần). Ví dụ:
Tôi đã biết những kiến thức, kĩ năng nào liên quan đến nội dung … của bài học ?
Tôi cần biết những kiến thức, kĩ năng nào ở bài học này?
Sau khi học xong bài này, tôi đã học được những kiến thức, kỹ năng nào ?
3. Một số lưu ý(Tiếp theo)
3.3. Có thể sử dụng sơ đồ KWL để hướng dẫn học sinh tiểu học thực hiện một dự án đơn giản
LẮNG NGHE
VÀ PHẢN HỒI
TÍCH CỰC
VI.KỸ THUẬT
Có bao nhiêu cách nghe?
Thế nào là lắng nghe tích cực ?
Nghe tích cực khác nghe thụ động như thế nào ?
BA CÁCH NGHE
Nghe chủ động (lắng nghe tốt)
Là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói.
Nghe thụ động
Là nghe mà không lắng nghe. Vì vậy, không biết là ngưòi ta nói gì.
NGHE CHỦ ĐỘNG
Khi lắng nghe chủ động, không chỉ nghe các từ để hiểu nghĩa mà còn để khuyến khích sự tham gia, thể hiện sự tôn trọng và hiểu biết của mình về học viên.
Khi tập huấn viên chăm chú lắng nghe, họ cũng cảm nhận được tốt hơn những gì đang diễn ra trong lớp học và có thể đáp lại nhu cầu của học viên cũng như cải tiến chất lượng tập huấn của mình.
Muốn lắng nghe hiệu quả cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào ?
Nêu những điều nên và không nên làm khi lắng nghe ?
Nguyên tắc lắng nghe
hiệu quả
Giữ yên lặng
Quan tâm thực sự đến nội dung đang nghe
Thể hiện rằng bạn muốn nghe
Tránh sự phân tán
Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng
Kiên nhẫn
Giữ bình tĩnh
Đặt câu hỏi, kiểm tra lại thông tin
Những điều nên và không nên làm
khi lắng nghe
Nên
Tập trung
Giao tiếp bằng mắt
Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực
Nghe để hiểu
Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm
Không tỏ thái độ phán xét
Thể hiện khi xác định được những điểm cơ bản
Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ
Giữ im lặng khi cần thiết
Không nên
Cãi hoặc tranh luận
Kết luận quá vội vàng
Cắt ngang lời người khác
Diễn đạt phần còn lại trong câu nói của người khác
Đưa ra nhận xét quá vội vàng
Đưa ra lời khuyên khi người ta không yêu cầu
Để cho những cảm xúc của người nói tác động quá mạnh đến tình cảm của mình
Luôn nhìn vào đồng hồ
Giục người nói kết thúc
LẮNG NGHE 3 CẤP ĐỘ
Động cơ: ý chí,
động lực, lý do, nhu cầu
Tình cảm: cảm xúc,
trạng thái
Suy nghĩ: quan điểm,
ý kiến, thông tin
Lắng nghe và tóm tắt
Một người lắng nghe hiệu quả cũng có khả năng tóm tắt lại những gì mình vừa nghe được.
Tóm tắt là một bước cơ bản của quá trình học.
Lắng nghe và tóm tắt (TiẾP)
Tóm tắt là một công cụ cho phép người lắng nghe đánh giá và kiểm tra lại những gì họ nghe được.
Tóm tắt là một công cụ giúp những người nói lắng nghe những suy nghĩ và lời lẽ của mình theo một cách mới.
NHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ
Ngắn gọn, đủ ý và chính xác
Thể hiện những gì đã được nói đến hoặc được thống nhất chứ không phải những gì mình muốn người khác nói hoặc thống nhất
Nếu tóm tắt cho một nhóm cần xác định rõ những điều đã được và chưa được cả nhóm thống nhất
NHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ (Tiếp)
4. Không sử dụng phần tóm tắt để bắt đầu một bài học khác hoặc để đưa ra các ý mới
5. Dừng tóm tắt khi cần thiết và không cố tóm tắt một lần các cuộc thảo luận dài hoặc phức tạp
NHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ (Tiếp)
6. Yêu cầu các học viên tóm tắt. Đây chính là cơ hội bạn dành cho học viên để họ thực hành bài học.
7. Quan sát các hành vi phi ngôn ngữ của nhóm hoặc từng cá nhân trong khi bạn tóm tắt. Điều này sẽ cho biết bạn mô tả có đúng những suy nghĩ của họ hay không.
PHẢN HỒI
MANGTÍNH
XÂY DỰNG
Phản hồi tích cực
Cụ thể, rõ ràng, chính xác
Miêu tả sự việc, hành động, không phán xét
Nêu cả những điểm tốt và cả những điểm cần cải tiến, thay đổi
Kịp thời (nhưng cần đúng lúc, đúng chỗ)
Gợi ý cho người nhận ý kiến để họ tự đánh giá và quyết định về việc thay đổi
Sử dụng ngôn ngữ và thái độ đúng mực
Chia sẻ quan điểm cá nhân không áp đặt
Phản hồi mang tính xây dựng
Mô tả một hành động/sự kiện. Không đưa ra phỏng đoán về động cơ hay thái độ
Cảm thông
Có ích cho người nhận
Cụ thể và rõ ràng
Liên quan đến việc mà ai đó có thể thay đổi
Phản hồi không mang tính xây dựng
Chú trọng vào cá tính của một người
Áp đặt, ra lệnh
Phán xét hành động
Mơ hồ, chung chung
Thỏa mãn cá nhân người đưa ra phản hồi, không quan tâm đến việc tiếp thu hay thái độ của người nhận
Cách cho ý kiến phản hồi
Phát biểu trên quan điểm của chính mình
Sử dụng đại từ nhân xưng “Tôi”, không dùng”mọi người”, “người ta”, v.v .
Mô tả hành động, sự kiện; không đưa ra phỏng đoán về động cơ hay thái độ. Các ý nêu ra cần rõ ràng , cụ thể và chi tiết.
Khen ngợi /nói những điểm tốt trước khi nói đến những điểm cần cải tiến/thay đổi
Cách cho ý kiến phản hồi (Tiếp)
Chọn lọc và đưa ra lượng thông tin vừa đủ
Khoảng 2 - 3 điểm cần cải tiến/thay đổi
Đưa ra những ý kiến về những điểm có thể thay đổi được
Thái độ chân tình, cởi mở, trung thực
Cách đưa ra ý kiến nhận xét, đóng góp sẽ quyết định việc người nhận ý kiến có chấp nhận và làm theo hay không.
Cách nhận ý kiến phản hồi
Cởi mở
Lắng nghe
Chấp nhận
Không phán xét
Không thanh minh
Làm rõ ý kiến đóng góp (nếu cần)
Xin ý kiến đóng góp về vấn đề cụ thể
Coi các ý kiến phản hồi là cơ hội để hoàn thiện bản thân
Sẵn sàng thay đổi theo ý kiến phản hồi một cách tích cực
Nhận phản hồi
không tích cực
Cách 1
Chủ quan, luôn cho mình là đúng
Tìm mọi lí lẽ để bảo vệ quan điểm của mình
Phản đối, không chấp nhận ý kiến của người khác
Thái độ căng thẳng, cương quyết không thay đổi quan điểm/ý kiến của mình
Cách 2
Im lặng lắng nghe
Không tỏ thái độ phản đối nhưng vẫn làm theo cách của mình, không thay đổi quan điểm/ý kiến của mình
CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG
Bước 1. Nhận thức sâu sắc :
Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì ? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy ? Đặt mình vào vị trí của người nhận phản hồi).
Bước 2. Kiểm tra nhận thức :
Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người được nhận phản hồi
CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG (Tiếp)
Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mình
Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm
( cần giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm).
Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao
(cần giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó)
Lưu ý
Người phản hồi :
Bằng việc giải thích các ý kiến đóng góp của mình, người đưa ra phản hồi nên chỉ ra rằng cần phải thận trọng lựa chọn các giải pháp thay thế và vận dụng.
Người nhận phản hồi :
Dựa trên những đề xuất của ngồi người phản hồi, người nhận phản hồi sẽ đưa ra ý kiến của mình về các đề xuất đó.
Tác dụng của phản hồi mang tính xây dựng
- Thông qua các cuộc góp ý trao đổi, cả hai phía đều có thể học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn và tư duy của mình.
Phản hồi trong thực tế
Mục đích : Chỉ ra cho người thực hiện (GV hoặc HV) thấy được/ hiểu được các hành động của mình thông qua nhận xét, đánh giá của người thực hiện khác.
Phản hồi bao gồm hai yếu tố :
Mô tả các hành động đã được diễn ra như thế nào (hoạt động giống như một loại gương).
Đánh giá các hành động đó
TÓM LẠI
Phản hồi mang tính xây dựng là một kĩ năng chủ chốt trong đào tạo và trong bồi dưỡng GV.
Kết luận
Trong dạy học cũng như trong cuộc sống hàng ngày, lắng nghe tích cực và phản hồi mang tính xây dựng có ý nghĩa quan trọng. Trong trường học, nó là một trong những yếu tố tạo nên môi trường học tập thân thiện, an toàn thúc đẩy nâng cao hiệu quả GD. Trong xã hội nó cũng là yếu tố thúc đẩy XH phát triển trong mối quan hệ thân thiện, cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau, mang lại cuộc sống yên ổn, hòa bình…/.
Xin trân trọng
cảm ơn
PHẦN HƯỚNG DẪN
THỰC HÀNH
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRƯỜNG HỌC(SEQAP)
MỘT SỐ KỸ THUẬT
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Tháng 8 năm 2011
A-MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC
I. HỌC TẬP HỢP TÁC
II. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
III. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP
IV. SƠ ĐỒ TƯ DUY
V. KỸ THUẬT “KWL”
VI. KỸ THUẬT LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI TÍCH CỰC
BẮT ĐẦU
I. HỌC TẬP HỢP TÁC
1. Học hợp tác là gì?
2.Các yếu tố học hợp tác
Quan hệ phụ thuộc tích cực: Có sự hợp tác làm việc, chia sẻ của tất cả các thành viên trong nhóm.
Trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện một phần của công việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung. Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư kí làm việc.
Khuyến khích sự tương tác:
Cần có sự trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của nhóm.
Rèn luyện các kỹ năng xã hội:
Để thành viên đều có cơ hội để rèn kĩ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định…
Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm HS thường xuyên rà soát công việc đang làm và kết quả ra sao. HS có thể đưa ra ý kiến nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt góp phần hoàn thiện các hoạt động và kết quả của nhóm.
3.Quy trình thực hiện
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng
đối với HS
4.Một số lưu ý
Nội dung phức hợp, nhiệm vụ học tập đủ khó để HS thực hiện học tập hợp tác.
Lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể và kỹ thuật dạy học phù hợp :
3. Tổ chức và quản lí :
3.1. Quy mô nhóm học sinh để học tập hợp tác có thể là:
Nhóm 2 người (cặp)
Nhóm 3 người (bộ ba)
Nhóm 4- 6 người (nhóm nhỏ)
Trên 6 người (nhóm lớn - thường ít được sử dụng)
Tuỳ từng nhiệm vụ học tập, thời gian, đồ dùng học tập, yêu cầu kỹ năng,... mà giáo viên quyết định số thành viên trong nhóm cho phù hợp.
3.2. Phân công cụ thể vai trò của các thành viên trong nhóm cả về chuyên môn (để hình thành các kiến thức, kỹ năng môn học) và phương diện hợp tác (để hình thành các kỹ năng xã hội).
3.3. Coi trọng việc đánh giá quá trình và kết quả làm việc nhóm
4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Đảm bảo các phương tiện, tài liệu đủ để HS hoạt động hiệu quả. Lớp học có thể bố trí cho HS ngồi theo các nhóm mặt đối mặt tạo điều kiện cho sự tương tác có hiệu quả,…
5. Thời gian hợp lí
Thời gian để HS được làm việc cá nhân, thảo luận chia sẻ theo cặp/nhóm và tạo sản phẩm chung cũng rất cần thiết để bảo đảm thành công của dạy học hợp tác.
Ưu điểm và hạn chế
Điều kiện thực hiện có hiệu quả
Phòng học đủ không gian
Bàn ghế dễ di chuyển
Nhiệm vụ học tập đủ khó để thực hiện dạy học hợp tác
GV phải hiểu rõ bản chất của PP
Hình thành cho HS thói quen học hợp tác
II. Ki thu?t "Khan tr?i bn"
1
2
3
4
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Ý kiến chung
của cả nhóm
về chủ đề
1
2
3
4
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Hoạt động 1: Động não
Kĩ thuật “khăn trải bàn” là gì?
- Mỗi người nêu 1 ý
- GV chọn ý kiến chung nhất
Là gì?
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng đối với HS
Cách tiến hành
Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0(nếu có ĐK)
Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn”
Cách tiến hành (tiếp)
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”
Một số lưu ý khi sử dụng KT “khăn trải bàn”
III. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
1
1
1
2
2
2
3
3
3
2
3
1
2
1
2
3
3
1
2.Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng đối với HS
2.1.Cách tiến hành kĩ thuật
“Các mảnh ghép”
VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu
Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 4 người;…
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C;…) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên trở thành “ chuyên sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm)
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm 3 người mới;…(1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3;…) gọi là “nhóm mảnh ghép”.
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau “ lắp ghép các mảng kiến thức thành bức tranh tổng thể”
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm “mảnh ghép” mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung
2.2.Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào?
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1
2.4.Một số lưu ý
Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau
Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS
Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm
2.3 Một số lưu ý (tiếp)
Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu
Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu.
Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu
VÍ DỤ:Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1: Hãy nêu những yếu tố cơ bản để xây dựng trường học hoà nhập thân thiện thuộc các lĩnh vực sau:
Lĩnh vực 1 + A: Môi trường vật chất nhà trường, lớp học
Lĩnh vực 2 + B: Môi trường tâm lí
Lĩnh vực 3+ C: Chất lượng giáo dục
Lĩnh vực 4+ D: Tổ chức quản lí
Lĩnh vực 5+E: Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
Vòng 2:
Hãy cho biết những yếu tố để xây dựng trường học hoà nhập thân thiện là gì?
IV.SƠ ĐỒ TƯ DUY
PHƯƠNG PHÁP
VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
Tổ chức “động não”
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy
là gì?
1. Sơ đồ tư duy là gì?
Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?
2.Cách lập sơ đồ tư duy
Ví dụ về Sơ đồ tư duy
Quả
Các loại
quả
Nơi trồng
Ích lợi
Cách
sử dụng
Đặc điểm
3. Một số lưu ý
3.1. Trước khi có được các ý tưởng để vẽ được sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần dạy HS cách động não để tìm ra ý tưởng theo quy trình sau :
Tìm ý tưởng để lập sơ đồ tư duy
Tìm ý tưởng
như thế nào?
1. Để các ý tưởng
phát triển tự do
2. Tôn trọng ý kiến
của người khác
(Không phê phán)
3. Kết hợp các ý tưởng
4. Đặt câu hỏi để
phát triển các ý tưởng
5. Cử một thành viên
ghi lại tất cả
các ý tưởng
6. Khi không có thêm
ý tưởng mới, bắt đầu
lập sơ đồ tư duy
3.2. Lưu ý khi lập sơ đồ tư duy
Các nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh cấp 2, cấp 3,… mảnh dần.
Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả đi các nhánh nên sử dụng các màu sắc khác nhau. Màu sắc của các nhánh chính được duy trì tới các nhánh phụ.
V.Kỹ thuật KWL
1. Kỹ thuật KWL là gì ?
2. Cách tiến hành
3. Một số lưu ý
4. Thực hành
1. Kỹ thuật KWL là gì?
1.1. Giải thích thuật ngữ:
K (Know) : Những điều đã biết
W (Want) : Những điều muốn biết
L (Learned) : Những điều đã học được
1.2. KWL là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học được sau bài học.
2. Cách tiến hành
Bước 1. Phát phiếu học tập “Sơ đồ KWL”
(sau khi GV đã giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học)
Bước 2. Hướng dẫn HS điền các thông tin vào phiếu
HS điền các thông tin trên phiếu sau:
Tên bài học (hoặc chủ đề) :………………………………………
Tên HS (hoặc nhóm) : ……………………….. Lớp : …………………
3. Một số lưu ý
3.1. Nếu HS làm việc theo nhóm cần trao đổi thống nhất về những điều đã biết trước khi điền vào cột K.
3.2. Có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý (nếu cần). Ví dụ:
Tôi đã biết những kiến thức, kĩ năng nào liên quan đến nội dung … của bài học ?
Tôi cần biết những kiến thức, kĩ năng nào ở bài học này?
Sau khi học xong bài này, tôi đã học được những kiến thức, kỹ năng nào ?
3. Một số lưu ý(Tiếp theo)
3.3. Có thể sử dụng sơ đồ KWL để hướng dẫn học sinh tiểu học thực hiện một dự án đơn giản
LẮNG NGHE
VÀ PHẢN HỒI
TÍCH CỰC
VI.KỸ THUẬT
Có bao nhiêu cách nghe?
Thế nào là lắng nghe tích cực ?
Nghe tích cực khác nghe thụ động như thế nào ?
BA CÁCH NGHE
Nghe chủ động (lắng nghe tốt)
Là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói.
Nghe thụ động
Là nghe mà không lắng nghe. Vì vậy, không biết là ngưòi ta nói gì.
NGHE CHỦ ĐỘNG
Khi lắng nghe chủ động, không chỉ nghe các từ để hiểu nghĩa mà còn để khuyến khích sự tham gia, thể hiện sự tôn trọng và hiểu biết của mình về học viên.
Khi tập huấn viên chăm chú lắng nghe, họ cũng cảm nhận được tốt hơn những gì đang diễn ra trong lớp học và có thể đáp lại nhu cầu của học viên cũng như cải tiến chất lượng tập huấn của mình.
Muốn lắng nghe hiệu quả cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào ?
Nêu những điều nên và không nên làm khi lắng nghe ?
Nguyên tắc lắng nghe
hiệu quả
Giữ yên lặng
Quan tâm thực sự đến nội dung đang nghe
Thể hiện rằng bạn muốn nghe
Tránh sự phân tán
Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng
Kiên nhẫn
Giữ bình tĩnh
Đặt câu hỏi, kiểm tra lại thông tin
Những điều nên và không nên làm
khi lắng nghe
Nên
Tập trung
Giao tiếp bằng mắt
Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực
Nghe để hiểu
Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm
Không tỏ thái độ phán xét
Thể hiện khi xác định được những điểm cơ bản
Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ
Giữ im lặng khi cần thiết
Không nên
Cãi hoặc tranh luận
Kết luận quá vội vàng
Cắt ngang lời người khác
Diễn đạt phần còn lại trong câu nói của người khác
Đưa ra nhận xét quá vội vàng
Đưa ra lời khuyên khi người ta không yêu cầu
Để cho những cảm xúc của người nói tác động quá mạnh đến tình cảm của mình
Luôn nhìn vào đồng hồ
Giục người nói kết thúc
LẮNG NGHE 3 CẤP ĐỘ
Động cơ: ý chí,
động lực, lý do, nhu cầu
Tình cảm: cảm xúc,
trạng thái
Suy nghĩ: quan điểm,
ý kiến, thông tin
Lắng nghe và tóm tắt
Một người lắng nghe hiệu quả cũng có khả năng tóm tắt lại những gì mình vừa nghe được.
Tóm tắt là một bước cơ bản của quá trình học.
Lắng nghe và tóm tắt (TiẾP)
Tóm tắt là một công cụ cho phép người lắng nghe đánh giá và kiểm tra lại những gì họ nghe được.
Tóm tắt là một công cụ giúp những người nói lắng nghe những suy nghĩ và lời lẽ của mình theo một cách mới.
NHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ
Ngắn gọn, đủ ý và chính xác
Thể hiện những gì đã được nói đến hoặc được thống nhất chứ không phải những gì mình muốn người khác nói hoặc thống nhất
Nếu tóm tắt cho một nhóm cần xác định rõ những điều đã được và chưa được cả nhóm thống nhất
NHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ (Tiếp)
4. Không sử dụng phần tóm tắt để bắt đầu một bài học khác hoặc để đưa ra các ý mới
5. Dừng tóm tắt khi cần thiết và không cố tóm tắt một lần các cuộc thảo luận dài hoặc phức tạp
NHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ (Tiếp)
6. Yêu cầu các học viên tóm tắt. Đây chính là cơ hội bạn dành cho học viên để họ thực hành bài học.
7. Quan sát các hành vi phi ngôn ngữ của nhóm hoặc từng cá nhân trong khi bạn tóm tắt. Điều này sẽ cho biết bạn mô tả có đúng những suy nghĩ của họ hay không.
PHẢN HỒI
MANGTÍNH
XÂY DỰNG
Phản hồi tích cực
Cụ thể, rõ ràng, chính xác
Miêu tả sự việc, hành động, không phán xét
Nêu cả những điểm tốt và cả những điểm cần cải tiến, thay đổi
Kịp thời (nhưng cần đúng lúc, đúng chỗ)
Gợi ý cho người nhận ý kiến để họ tự đánh giá và quyết định về việc thay đổi
Sử dụng ngôn ngữ và thái độ đúng mực
Chia sẻ quan điểm cá nhân không áp đặt
Phản hồi mang tính xây dựng
Mô tả một hành động/sự kiện. Không đưa ra phỏng đoán về động cơ hay thái độ
Cảm thông
Có ích cho người nhận
Cụ thể và rõ ràng
Liên quan đến việc mà ai đó có thể thay đổi
Phản hồi không mang tính xây dựng
Chú trọng vào cá tính của một người
Áp đặt, ra lệnh
Phán xét hành động
Mơ hồ, chung chung
Thỏa mãn cá nhân người đưa ra phản hồi, không quan tâm đến việc tiếp thu hay thái độ của người nhận
Cách cho ý kiến phản hồi
Phát biểu trên quan điểm của chính mình
Sử dụng đại từ nhân xưng “Tôi”, không dùng”mọi người”, “người ta”, v.v .
Mô tả hành động, sự kiện; không đưa ra phỏng đoán về động cơ hay thái độ. Các ý nêu ra cần rõ ràng , cụ thể và chi tiết.
Khen ngợi /nói những điểm tốt trước khi nói đến những điểm cần cải tiến/thay đổi
Cách cho ý kiến phản hồi (Tiếp)
Chọn lọc và đưa ra lượng thông tin vừa đủ
Khoảng 2 - 3 điểm cần cải tiến/thay đổi
Đưa ra những ý kiến về những điểm có thể thay đổi được
Thái độ chân tình, cởi mở, trung thực
Cách đưa ra ý kiến nhận xét, đóng góp sẽ quyết định việc người nhận ý kiến có chấp nhận và làm theo hay không.
Cách nhận ý kiến phản hồi
Cởi mở
Lắng nghe
Chấp nhận
Không phán xét
Không thanh minh
Làm rõ ý kiến đóng góp (nếu cần)
Xin ý kiến đóng góp về vấn đề cụ thể
Coi các ý kiến phản hồi là cơ hội để hoàn thiện bản thân
Sẵn sàng thay đổi theo ý kiến phản hồi một cách tích cực
Nhận phản hồi
không tích cực
Cách 1
Chủ quan, luôn cho mình là đúng
Tìm mọi lí lẽ để bảo vệ quan điểm của mình
Phản đối, không chấp nhận ý kiến của người khác
Thái độ căng thẳng, cương quyết không thay đổi quan điểm/ý kiến của mình
Cách 2
Im lặng lắng nghe
Không tỏ thái độ phản đối nhưng vẫn làm theo cách của mình, không thay đổi quan điểm/ý kiến của mình
CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG
Bước 1. Nhận thức sâu sắc :
Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì ? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy ? Đặt mình vào vị trí của người nhận phản hồi).
Bước 2. Kiểm tra nhận thức :
Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người được nhận phản hồi
CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG (Tiếp)
Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mình
Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm
( cần giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm).
Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao
(cần giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó)
Lưu ý
Người phản hồi :
Bằng việc giải thích các ý kiến đóng góp của mình, người đưa ra phản hồi nên chỉ ra rằng cần phải thận trọng lựa chọn các giải pháp thay thế và vận dụng.
Người nhận phản hồi :
Dựa trên những đề xuất của ngồi người phản hồi, người nhận phản hồi sẽ đưa ra ý kiến của mình về các đề xuất đó.
Tác dụng của phản hồi mang tính xây dựng
- Thông qua các cuộc góp ý trao đổi, cả hai phía đều có thể học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn và tư duy của mình.
Phản hồi trong thực tế
Mục đích : Chỉ ra cho người thực hiện (GV hoặc HV) thấy được/ hiểu được các hành động của mình thông qua nhận xét, đánh giá của người thực hiện khác.
Phản hồi bao gồm hai yếu tố :
Mô tả các hành động đã được diễn ra như thế nào (hoạt động giống như một loại gương).
Đánh giá các hành động đó
TÓM LẠI
Phản hồi mang tính xây dựng là một kĩ năng chủ chốt trong đào tạo và trong bồi dưỡng GV.
Kết luận
Trong dạy học cũng như trong cuộc sống hàng ngày, lắng nghe tích cực và phản hồi mang tính xây dựng có ý nghĩa quan trọng. Trong trường học, nó là một trong những yếu tố tạo nên môi trường học tập thân thiện, an toàn thúc đẩy nâng cao hiệu quả GD. Trong xã hội nó cũng là yếu tố thúc đẩy XH phát triển trong mối quan hệ thân thiện, cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau, mang lại cuộc sống yên ổn, hòa bình…/.
Xin trân trọng
cảm ơn
PHẦN HƯỚNG DẪN
THỰC HÀNH
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Như Hoa
Dung lượng: 2,25MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)