Một số kĩ thuật dạy học

Chia sẻ bởi Đàm Trang Nhung | Ngày 03/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Một số kĩ thuật dạy học thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

Kĩ thuật “Khăn trải bàn

2012

KĨ THUẬT DẠY HỌC
2
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
1
2
4
3
3


Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Hoạt động 1: Động não
Kĩ thuật “khăn trải bàn” là gì?
- Mỗi người nêu 1 ý
- GV chọn ý kiến chung nhất
4

Là gì?

Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

5
Là gì?

Mục tiêu
Tác dụng
đối với HS
Cách tiến hành
Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0
Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn”


6
Cách tiến hành (tiếp)
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”
Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào phần giấy của mình trên “khăn trải bàn”
7
8


Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Hoạt động 2: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “khăn trải bàn”

Chia nhóm 6 người theo mã mầu (ghi số 1 đến số 6).

Câu hỏi thảo luận:
Nêu những khó khăn khi thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn ở trường bạn và giải pháp khắc phục?
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung


9
Một số lưu ý khi sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”
10
11
Ví dụ:
Yêu cầu HS: nêu nguyên nhân ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường.
Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào phần giấy của mình trên khăn phủ bàn.
Thảo luận nhóm, thống nhất, ghi kết quả. . .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác tham gia, phản hồi góp ý, GV . .
Tóm lại
KT khăn trải bàn là kỹ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, có thể tổ chức trong tất cả các bài học, môn học,giống như học nhóm
Tuy nhiên kỹ thuật khăn phủ bàn khắc phục được những hạn chế của học theo nhóm.Trong học theo nhóm nếu tổ chức không tốt, đôi khi có những thành viên tích cực làm việc, các thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ “ nghỉ ngơi” như người ngoài cuộc. Do đó dẫn đến mất nhiều thời gian và hiệu quả học tập không cao.
13
Trong kỹ thuật khăn trải bàn
- Tất cả các thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ra ý kiến của mình trước khi thảo luận nhóm.Như vậy, có sự kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
- Các cuộc thảo luận thường có sự tham gia của tất cả các thành viên có cơ hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, đánh giá và điều chỉnh nhận thức của mình một cách tích cực

14
Khó khăn – Giải pháp
16
1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Hoạt động: Động não
Kỹ thuật các mảnh ghép là gì?
Mục tiêu, tác dụng như thế nào đối với học sinh?

2.Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

18
Là gì?

Mục tiêu

Tác dụng
đối với HS
19
1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Giai đoạn 1
Nhóm chuyên sâu
Giai đoạn 2
Nhóm mảnh ghép
20

VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu

Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 6 người
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập

Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao

Mỗi thành viên trở thành “ chuyên sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm)
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép

Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) gọi là “nhóm mảnh ghép”.
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau “ lắp ghép các mảng kiến thức thành bức tranh tổng thể”
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm “mảnh ghép” mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung

2.1.Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
21
2.2.Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào?
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành, thành công vòng 1
2.4.Một số lưu ý
Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau
Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS
Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm
22
2.3 Một số lưu ý (tiếp)
Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu
Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu.
Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu
23
24
Hoạt động 5: Thực hành

- Chia nhóm
- Mỗi nhóm thiết kế 1 hoạt động áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” theo môn học, trong một bài học cụ thể.
Thực hành dạy theo nhóm
Trao đổi về hoạt động dạy thử
Ví dụ 1: Trong bài tìm hiểu về các bộ phận của cây
Nhóm 1: Tìm hiểu về thân cây
Nhóm 2: Tìm hiểu về rễ cây
Nhóm 3: Tìm hiểu về lá cây
Nhóm 4: Tìm hiểu về hoa và quả
GV giao cho nhiệm vụ cho mỗi nhóm “chuyên sâu” tìm hiểu kỹ một bộ phận của cây ( về vai trò tác dụng )
Giai đoạn 1: nhóm chuyên sâu
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao, tìm hiểu, thảo luận đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm phải nắm chắc nội dung để trình bày trong nhóm “ mảnh ghép”
Giai đoạn 2: Nhóm “mảnh ghép”
- Thành lập nhóm mới bao gồm đủ các thành viên của các nhóm chuyên sâu( nhóm 1,2,3,4)
Giai đoạn 2:(Tiếp)
Các thành viên của nhóm chuyên sâu lần lượt trình bày nội dung đã tìm hiểu về các bộ phận của cây. Đảm bảo tất cả các thành viên trong nhóm mới nắm được các bộ phận của cây( ghép các bộ phận của cây thành một cây hoàn chỉnh)
GV giao nhiệm vụ mới: Chúng ta cần làm gì để cây phát triển? Vì sao phải làm như vậy?
Các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ được giao
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác phản hồi.
Ví dụ 2: chủ đề : Câu tiếng Việt
Giai đoạn 1: Nhiệm vụ từng nhóm
Nhóm 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích ví dụ minh hoạ.
Nhóm 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích ví dụ minh hoạ.
Nhóm 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích ví dụ minh hoạ.



Giai đoạn 2:
Nhiệm vụ mới: Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích ví dụ minh hoạ.
Sau khi trao đổi thông tin ở vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm chuyên sâu.

Ví vụ 3: Môn lịch sử ( tiết 12)
Bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo (Tr 24)
Nhóm 1: Quan sát hình 2: Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta như thế nào?
Nhóm 2: Quan sát hình 3: Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta như thế nào?
Nhóm 3: Đọc SGK:Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc ngoại xâm như thế nào?
Giai đoạn 2: Nhóm mảnh ghép
Học sinh về nhóm theo thứ tự 1,2,3 thảo luận câu hỏi: Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm như thế nào?
( lần lượt HS trong nhóm chuyên sâu hợp thành nhóm mảnh ghép trình bày lại nội dung đã được thảo luận để các bạn trong nhóm mảnh ghép hiểu toàn bộ nội dung.
Tóm lại
Kỹ thuật mảnh ghép tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham gia vào các hoạt động với các nhiệm vụ và các mức độ yêu cầu khác nhau.
Trong kỹ thuật mảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực, nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào các hoạt động để hoàn thành vai trò của cá nhân.
Tóm lại: (Tiếp)
Thông qua các hoạt động hình thành cho HS tính chủ động, năng động, linh hoạt, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao trong học tập đối vời chính mình và các bạn trong lớp.
Rèn cho HS kỹ năng giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải quyết vấn đề.
GV cần theo dõi quá trình HĐ của HS
Giai đoạn 2:
Mọi thông tin ở các nhóm chuyên sâu đều phải trình bày, cung cấp đầy đủ.Nếu một thành viên nào trình bày không rõ ràng, đầy đủ thì phần thông tin đó bị khiếm khuyết, ảnh hưởng đến hoạt động của nhóm khi thực hiện nhiệm vụ tiếp theo và chắc chắn rằng hoạt động không hiệu quả nếu như GV không can thiệp hỗ trợ kịp thời.
Triển khai các kỹ thuật dạy học tại trường .
Sử dụng hợp lý, linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy và học tích cực phù hợp với nội dung bài học và đáp ứng mục tiêu dạy học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Trang Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)