Một số GAĐT - T4(Sưu tầm được)
Chia sẻ bởi Lương Công Tạo |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Một số GAĐT - T4(Sưu tầm được) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim - 285 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Các BP tu từ
Câu hỏi 1:
Hãy kéo các từ dưới đây đặt vào những chỗ trống (......) cho đúng:
1 ||So sánh|| là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong sự diễn đạt. 2 ||Nhân hóa|| là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng với con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. 3 ||Ẩn dụ|| là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 ||Hoán dụ|| là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu hỏi 2:
Hãy kéo các từ dưới đây đặt vào những chỗ trống (......) cho đúng:
a) ||So sánh|| “Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước” (Thanh Hải) b) ||Hoán dụ|| “Đầu xanh đã tội tình gì? Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Nguyễn Du) c) ||Nhân hóa|| “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.” (Vũ Đình Liên) d) ||Ẩn dụ|| “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.” (Tục ngữ) Câu hỏi 3:
Hãy kéo các từ dưới đây đặt vào những chỗ trống (......) cho đúng:
Tàu dừa ||chiếc lược|| chải vào mây xanh (Trần Đăng Khoa) Nó mừng như ||bắt được vàng|| Có những học sinh thông minh như ||thần đồng|| Chị ấy cười tươi như ||hoa|| Câu hỏi 4:
Những câu dưới đây sử dụng phép nhân hóa. Hãy chọn và kéo các từ dưới đây đặt vào những chỗ trống (......) cho đúng:
Vì sương nên núi ||bạc đầu|| (Ca dao) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không ||bị thương|| (Nguyễn Trung Thành) Trong họ hàng nhà chổi thì ||cô bé|| chổi rơm vào loại xinh xắn nhất (Vũ Duy Thông) Kiến ||hành quân|| đầy đường (Trần Đăng Khoa)
Trang bìa
Trang bìa:
Các biện pháp tu từ
Biên tập nội dung: ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa
Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục
Câu hỏi 1:
Hãy kéo các từ dưới đây đặt vào những chỗ trống (......) cho đúng:
1 ||So sánh|| là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong sự diễn đạt. 2 ||Nhân hóa|| là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng với con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. 3 ||Ẩn dụ|| là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 ||Hoán dụ|| là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu hỏi 2:
Hãy kéo các từ dưới đây đặt vào những chỗ trống (......) cho đúng:
a) ||So sánh|| “Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước” (Thanh Hải) b) ||Hoán dụ|| “Đầu xanh đã tội tình gì? Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Nguyễn Du) c) ||Nhân hóa|| “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.” (Vũ Đình Liên) d) ||Ẩn dụ|| “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.” (Tục ngữ) Câu hỏi 3:
Hãy kéo các từ dưới đây đặt vào những chỗ trống (......) cho đúng:
Tàu dừa ||chiếc lược|| chải vào mây xanh (Trần Đăng Khoa) Nó mừng như ||bắt được vàng|| Có những học sinh thông minh như ||thần đồng|| Chị ấy cười tươi như ||hoa|| Câu hỏi 4:
Những câu dưới đây sử dụng phép nhân hóa. Hãy chọn và kéo các từ dưới đây đặt vào những chỗ trống (......) cho đúng:
Vì sương nên núi ||bạc đầu|| (Ca dao) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không ||bị thương|| (Nguyễn Trung Thành) Trong họ hàng nhà chổi thì ||cô bé|| chổi rơm vào loại xinh xắn nhất (Vũ Duy Thông) Kiến ||hành quân|| đầy đường (Trần Đăng Khoa)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Công Tạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)