Mot_so_de_thi_va_dap_an_thi_HSG_Vat_Li_lop_8
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Mot_so_de_thi_va_dap_an_thi_HSG_Vat_Li_lop_8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CÁC BÀI TẬP * trong chương 1
A- Phần chuyển động cơ học
Bài 1: Một vật chuyển động trên quảng đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 40km/h; nửa đoạn đường còn lại đi với vận tốc 10 m/s.
Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường đó.?
Bài 2: Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều. Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km? Bài 3: Trên đoạn đường thẳng dài,
các ô tô đều chuyển động với vận
tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải
chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s)
Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng
Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong
Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều
Dài của cầu.
Bài 4: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động
dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ
thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.
(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách
từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời
gian người đó chuyển động từ A đến B
(Ghi chú: v -1 = )
Bài 5: Hai ô tô cùng xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai mỗi giờ 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB là 300 km.
Bài 6: Hai người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ A đến B với vận tốc hơn kém nhau 3km/h. Nên đến B sớm ,mộn hơn kém nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người .Biết quàng đường AB dài 30 km.
Bai 7 : Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2.
Bài 8 : (2,5điểm )
Một người đi từ A đến B . Đoạn đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn
xuống dốc .Đoạn lên dốc đi với vận tốc 30km , đoạn xuống dốc đi với vận tốc 50km .
Thời gian đoạn lên dốc bằng thời gian đoạn xuống dốc .
a.So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc .
b.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB ?
Bài 9: Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều; B C
Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ)
với vận tốc 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều
nghỉ 15 phút . Hỏi: A D
a) Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD phải đi với vận tốc V2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C
b) Nếu xe thứ hai nghỉ tại C 30 phút thì phải đi với vận tốc bao nhiêu để về D cùng xe thứ nhất ? Biết hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=30 km, BC=40 km.
Đáp án phần chuyển động
Bài 2 :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động
Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;…….
Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là:
Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1)
Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 ( Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1)
( Kn + 3n = 1 + 3Kn (
Vậy: Sn = 2(3n – 1)
Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 ( 3n = 2999.
Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên
A- Phần chuyển động cơ học
Bài 1: Một vật chuyển động trên quảng đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 40km/h; nửa đoạn đường còn lại đi với vận tốc 10 m/s.
Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường đó.?
Bài 2: Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều. Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km? Bài 3: Trên đoạn đường thẳng dài,
các ô tô đều chuyển động với vận
tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải
chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s)
Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng
Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong
Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều
Dài của cầu.
Bài 4: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động
dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ
thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.
(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách
từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời
gian người đó chuyển động từ A đến B
(Ghi chú: v -1 = )
Bài 5: Hai ô tô cùng xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai mỗi giờ 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB là 300 km.
Bài 6: Hai người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ A đến B với vận tốc hơn kém nhau 3km/h. Nên đến B sớm ,mộn hơn kém nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người .Biết quàng đường AB dài 30 km.
Bai 7 : Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2.
Bài 8 : (2,5điểm )
Một người đi từ A đến B . Đoạn đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn
xuống dốc .Đoạn lên dốc đi với vận tốc 30km , đoạn xuống dốc đi với vận tốc 50km .
Thời gian đoạn lên dốc bằng thời gian đoạn xuống dốc .
a.So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc .
b.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB ?
Bài 9: Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều; B C
Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ)
với vận tốc 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều
nghỉ 15 phút . Hỏi: A D
a) Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD phải đi với vận tốc V2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C
b) Nếu xe thứ hai nghỉ tại C 30 phút thì phải đi với vận tốc bao nhiêu để về D cùng xe thứ nhất ? Biết hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=30 km, BC=40 km.
Đáp án phần chuyển động
Bài 2 :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động
Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;…….
Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là:
Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1)
Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 ( Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1)
( Kn + 3n = 1 + 3Kn (
Vậy: Sn = 2(3n – 1)
Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 ( 3n = 2999.
Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 57,92KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)