Một số đề luyện thi vào lớp 10
Chia sẻ bởi Lê Thị Liên |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Một số đề luyện thi vào lớp 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề số 1:
Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn , hoặc điền từ, nối ý , sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu
Bài 1: Đọc đoạn trích “ Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng và trả lời câu hỏi
1, Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung chủ yếu của đoạn trích
Trình bày tâm địa độc ác của bà cô bé Hồng ,
Trình bày nỗi tủi hờn của bé Hồng
Trình bày nỗi sung sướng của bé Hồng được sống trong lòng mẹ
Trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng
2, Dòng nào nói đúng ý của câu văn: “Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nhai , mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”
Nhà văn so sánh ngầm người cô với những cổ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ mình .
Thể hiện sự căm tức tột cùng của bé Hồng đối với những cổ tục phong kiến đã đầy đoạ mẹ mình.
Thể hiện sự kìm nén nỗi đau xót tức tưởi đang dâng lên trong lòng
Cả A,B,C
3, Em hiểu thế nào về nhận định : “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”
Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng , dành cho họ những tấm lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng .
Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thiết thòi trước
Nhà văn thấu hiểu và vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng
Cả A, B, C
4, Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một đoạn định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn học :
“…………………là một thể ký , ở đó người kể về những chuyện , những điều chính mình đã trải qua , đã chứng kiến”
Bài 2: Sắp xếp các truyện ngắn sau:Tôi đi học(Thanh Tịnh), Làng ( Kim Lân), Chiếc lược ngà ( Nguyễn
Quang Sáng), Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) , Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long), Lão Hạc(Nam Cao) theo các thời kỳ lịch sử.
Trước cách mạng tháng Tám 1945…………………………………………………………………………..
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp ……………………………………………………………………………
Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ………………………………………………………………………………
Từ sau năm 1975…………………………………………………………………………………………….
Baì 3: Đọc bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy và trả lời câu hỏi
Câu 1: A. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
B. Tập thơ “ ánh trăng” được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
C. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải nhất cuộc thi thơ năm 1972- 1973.
D. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ.
Câu 2: Từ “mặt”thứ 2 trong câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” dùng để chỉ ai ?
A- Tác giả B- Trăng C- Quá thứ D- Hiện tại
Câu 3: Nội dung nào không phù hợp với ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát
Là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình
Là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống
Là biểu tưởng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ.
Câu 4: Nội dung nào nêu chủ đề và khái quát ý nghĩa của tuổi thơ?
Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng quá khứ gian lao tình nghĩa đối với thiên nhiên đất nước bình dị , hiền hậu .
Bài thơ có ý nghĩa với cả một thế hệ, với nhiều người, nhiều thời.
Bài thơ gợi nhắc, củng cố thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung
Tất cả A, B , C
Tự luận : 1, Viết bài văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và “ Chuyện người con gái Nam Xương”
2, Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “ Chuyên người con gái Nam Xương”
Đề số 2:
Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn , hoặc điền từ, nối ý , sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu
Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản.
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể ..........................và ......................trên trái đất , Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là..................nguy cơ đó , là ...............cho một thế giới hoà bình.
Câu 2: Nối nghĩa của từ “mặt” ở cột A tương ứng với ví dụ có từ “mặt”tương ứng ở cột B.
A
B
1. Phần phía trước từ trán đến cằm của đầu người hay phần trước của đầu con thú
a, Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh
2. Những nét trên mặt người biểu hiện thái độ , tâm tư tình cảm
b , Người quốc sắc kẻ thiên tài
Tình trong như đã mặt ngoài còn e
3, Mặt con người , coi là biểu trưng cho thể diện danh dự , phẩm giá
c, Làm cho rõ mặt phi thường
Bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia
4, Phần phẳng ở phía trên , hoặc phía ngoài của vật phân biệt với phần bên dưới hoặc bên trong
d, Sương in mặt tuyết phân thân .
Sen vàng lãng đãng như gần như xa.
Câu 3: Cho đoạn thơ sau: “Dù ở gần con .......Cò mãi yêu con”
a, Hình ảnh “con cò” trong bài thơ được sáng tạo bởi phép tu từ nào?
A.Nhân hoá B. ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp ngữ
b, Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là gì?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Thuyết minh
c, Tổ hợp từ “Lên rừng xuống biển”trong đoạn thơ trên được xếp vào loại nào ?
A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Khẩu ngữ D. Vị ngữ
Câu 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới
“ Anh thanh niên đỏ mặt rõ ràng luống cuống :
- Vâng , mời bác và cô lên chơi . Nhà cháu kia, lên cái bậc kia, trên ấy có cái nhà đấy . Nước sôi đã có sẵn ,
nhưng cháu về trước một tí . Bác và cô lên ngay. Nói xong , anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến
Hoạ sĩ nghĩ thầm: “ khách tới bất ngờ , chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp , chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” . Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất , thấy người con trai đang hái hoa.
1, Hoạ sĩ đã hàm ý gì từ câu in đậm đó?................................................................................................................
2, Hàm ý được suy ra như vậy có đúng không?.....................................................................................................
3, Theo em câu in đậm có hàm ý gì?.....................................................................................................................
4, Đoạn văn có mấy thành phần biệt lập?
A. một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 4: Tìm từ thích hợp điền vào ô trống để hoàn chỉnh yêu cầu nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ...................của cốt truyện ........................của nhân vật và........................trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
Câu 5: Em hãy điền ba luận điểm chính theo đúng trình tự bố cục của văn bản “ Bàn về đọc sách”vào chỗ trống sau: A. .....................................................................................................
B. .....................................................................................................
C......................................................................................................
Câu 6: Tìm và gạch chân khởi ngữ trong các câu sau:
a, Giàu thì tôi cũng giàu rồi.
b, Nghị Hách nghĩ mãi mới đáp :- Điều ấy tôi chưa quyết định
c, Còn chị, chị công tác ở đây à?
Câu 7: Gạch chân các thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết đó là thành phân gì?
a, Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa .........................................
b, Truyện Kiều – kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du đã chiếm được nhiều cảm tình của bạn đọc. .....................
c, Nay, cậu có vào Thanh Hoá chơi không đấy? ..........................................
d,Tôi khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi, tôi thấy tức thay cho chúng
Tự luận: 1, Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
2, Phân tích đoạn trích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Đề 3: Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn
Câu1: Bài thơ “ Quê hương” trong chương trình Ngữ văn THCS của tác giả nào?
A- Thế Lữ B. Giang Nam C- Tế Hanh D- Tố Hữu
Câu 2: Tư tưởng nhân văn sâu sắc nhất trong tác phẩm “ Lão Hạc” là gì?
Phê phán tố cáo xã hội cũ chà đạp lên con người
Khát khao bảo toàn nhân cách con người
Ca ngợi người nông dân lương thiện.
Cả ba ý trên
Câu3: Câu thơ nào sau đây thể hiện sự tiếc nuối nhất của tác giả đối với cảnh cũ người xưa trong bài “ Ông đồ” của Vũ Đình Liên?
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng B. “Những người muôn năm cũ C. “Giấy đỏ buòn không thắm
Người thuê viết nay đâu” Hồn ở
Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn , hoặc điền từ, nối ý , sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu
Bài 1: Đọc đoạn trích “ Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng và trả lời câu hỏi
1, Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung chủ yếu của đoạn trích
Trình bày tâm địa độc ác của bà cô bé Hồng ,
Trình bày nỗi tủi hờn của bé Hồng
Trình bày nỗi sung sướng của bé Hồng được sống trong lòng mẹ
Trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng
2, Dòng nào nói đúng ý của câu văn: “Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nhai , mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”
Nhà văn so sánh ngầm người cô với những cổ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ mình .
Thể hiện sự căm tức tột cùng của bé Hồng đối với những cổ tục phong kiến đã đầy đoạ mẹ mình.
Thể hiện sự kìm nén nỗi đau xót tức tưởi đang dâng lên trong lòng
Cả A,B,C
3, Em hiểu thế nào về nhận định : “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”
Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng , dành cho họ những tấm lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng .
Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thiết thòi trước
Nhà văn thấu hiểu và vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng
Cả A, B, C
4, Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một đoạn định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn học :
“…………………là một thể ký , ở đó người kể về những chuyện , những điều chính mình đã trải qua , đã chứng kiến”
Bài 2: Sắp xếp các truyện ngắn sau:Tôi đi học(Thanh Tịnh), Làng ( Kim Lân), Chiếc lược ngà ( Nguyễn
Quang Sáng), Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) , Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long), Lão Hạc(Nam Cao) theo các thời kỳ lịch sử.
Trước cách mạng tháng Tám 1945…………………………………………………………………………..
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp ……………………………………………………………………………
Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ………………………………………………………………………………
Từ sau năm 1975…………………………………………………………………………………………….
Baì 3: Đọc bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy và trả lời câu hỏi
Câu 1: A. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
B. Tập thơ “ ánh trăng” được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
C. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải nhất cuộc thi thơ năm 1972- 1973.
D. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ.
Câu 2: Từ “mặt”thứ 2 trong câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” dùng để chỉ ai ?
A- Tác giả B- Trăng C- Quá thứ D- Hiện tại
Câu 3: Nội dung nào không phù hợp với ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát
Là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình
Là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống
Là biểu tưởng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ.
Câu 4: Nội dung nào nêu chủ đề và khái quát ý nghĩa của tuổi thơ?
Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng quá khứ gian lao tình nghĩa đối với thiên nhiên đất nước bình dị , hiền hậu .
Bài thơ có ý nghĩa với cả một thế hệ, với nhiều người, nhiều thời.
Bài thơ gợi nhắc, củng cố thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung
Tất cả A, B , C
Tự luận : 1, Viết bài văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và “ Chuyện người con gái Nam Xương”
2, Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “ Chuyên người con gái Nam Xương”
Đề số 2:
Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn , hoặc điền từ, nối ý , sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu
Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản.
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể ..........................và ......................trên trái đất , Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là..................nguy cơ đó , là ...............cho một thế giới hoà bình.
Câu 2: Nối nghĩa của từ “mặt” ở cột A tương ứng với ví dụ có từ “mặt”tương ứng ở cột B.
A
B
1. Phần phía trước từ trán đến cằm của đầu người hay phần trước của đầu con thú
a, Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh
2. Những nét trên mặt người biểu hiện thái độ , tâm tư tình cảm
b , Người quốc sắc kẻ thiên tài
Tình trong như đã mặt ngoài còn e
3, Mặt con người , coi là biểu trưng cho thể diện danh dự , phẩm giá
c, Làm cho rõ mặt phi thường
Bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia
4, Phần phẳng ở phía trên , hoặc phía ngoài của vật phân biệt với phần bên dưới hoặc bên trong
d, Sương in mặt tuyết phân thân .
Sen vàng lãng đãng như gần như xa.
Câu 3: Cho đoạn thơ sau: “Dù ở gần con .......Cò mãi yêu con”
a, Hình ảnh “con cò” trong bài thơ được sáng tạo bởi phép tu từ nào?
A.Nhân hoá B. ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp ngữ
b, Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là gì?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Thuyết minh
c, Tổ hợp từ “Lên rừng xuống biển”trong đoạn thơ trên được xếp vào loại nào ?
A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Khẩu ngữ D. Vị ngữ
Câu 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới
“ Anh thanh niên đỏ mặt rõ ràng luống cuống :
- Vâng , mời bác và cô lên chơi . Nhà cháu kia, lên cái bậc kia, trên ấy có cái nhà đấy . Nước sôi đã có sẵn ,
nhưng cháu về trước một tí . Bác và cô lên ngay. Nói xong , anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến
Hoạ sĩ nghĩ thầm: “ khách tới bất ngờ , chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp , chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” . Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất , thấy người con trai đang hái hoa.
1, Hoạ sĩ đã hàm ý gì từ câu in đậm đó?................................................................................................................
2, Hàm ý được suy ra như vậy có đúng không?.....................................................................................................
3, Theo em câu in đậm có hàm ý gì?.....................................................................................................................
4, Đoạn văn có mấy thành phần biệt lập?
A. một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 4: Tìm từ thích hợp điền vào ô trống để hoàn chỉnh yêu cầu nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ...................của cốt truyện ........................của nhân vật và........................trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
Câu 5: Em hãy điền ba luận điểm chính theo đúng trình tự bố cục của văn bản “ Bàn về đọc sách”vào chỗ trống sau: A. .....................................................................................................
B. .....................................................................................................
C......................................................................................................
Câu 6: Tìm và gạch chân khởi ngữ trong các câu sau:
a, Giàu thì tôi cũng giàu rồi.
b, Nghị Hách nghĩ mãi mới đáp :- Điều ấy tôi chưa quyết định
c, Còn chị, chị công tác ở đây à?
Câu 7: Gạch chân các thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết đó là thành phân gì?
a, Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa .........................................
b, Truyện Kiều – kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du đã chiếm được nhiều cảm tình của bạn đọc. .....................
c, Nay, cậu có vào Thanh Hoá chơi không đấy? ..........................................
d,Tôi khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi, tôi thấy tức thay cho chúng
Tự luận: 1, Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
2, Phân tích đoạn trích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Đề 3: Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn
Câu1: Bài thơ “ Quê hương” trong chương trình Ngữ văn THCS của tác giả nào?
A- Thế Lữ B. Giang Nam C- Tế Hanh D- Tố Hữu
Câu 2: Tư tưởng nhân văn sâu sắc nhất trong tác phẩm “ Lão Hạc” là gì?
Phê phán tố cáo xã hội cũ chà đạp lên con người
Khát khao bảo toàn nhân cách con người
Ca ngợi người nông dân lương thiện.
Cả ba ý trên
Câu3: Câu thơ nào sau đây thể hiện sự tiếc nuối nhất của tác giả đối với cảnh cũ người xưa trong bài “ Ông đồ” của Vũ Đình Liên?
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng B. “Những người muôn năm cũ C. “Giấy đỏ buòn không thắm
Người thuê viết nay đâu” Hồn ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Liên
Dung lượng: 102,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)