Một số đề KT HKI tu luyện hay

Chia sẻ bởi Vũ Văn Định | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Một số đề KT HKI tu luyện hay thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD VÀ ĐT LẠNG GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lý 9

Đề tự luyện 1
Năm học: 2014-2015
(Thời gian làm bài: 45phút không kể thời gian giao đề)


I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1.Dùng ampe kế có điện trở không đáng kể để đo dòng điện qua điện trở R1= 2, ampe kế chỉ 0,5A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với R1 thì ampe kế đó sẽ chỉ:
A. 1A B. 0,5A C. 0,25A D. 1,5A
2.Hai điện trở R1 = 12 và R2 = 6 mắc song song với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua R1, cường độ dòng điện qua R2 lần lượt là:
A. 18 1,5A 3A B. 18 1,5A 3A C. 18 1,5A 3A D. 18 1,5A 3A
3. Khi động cơ điện hoạt động thì có sự chuyển hóa:
A. Điện năng thành cơ năng B. Cơ năng thành điện năng
C. Điện năng thành hóa năng D. Nhiệt năng thành hóa năng
4.So sánh điện trở của hai dây dẫn cùng chất và cùng chiều dài. Biết rằng dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2.
A. R1 = 2R2 B. R1 = 4R2 C. R1 = 3R2 D. R1 = R2
5. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào biểu diễn định luật Ôm?
A. U = I.R B. I =  C. R =  D. I = U.R
6.Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào có tác dụng tiết kiệm điện năng và bảo vệ môi trường?
A. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ điện, thiết bị điện có công suất phù hợp
B. Sử dụng các dụng cụ điện và thiết bị điện trong thời gian cần thiết
C. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao
D. Cả A, B, C đều đúng.
7. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào biểu diễn định luật Jun – Lenxơ?
A. Q = I2 R.t B. Q = U.I.t C. Q = P.t D. Q = .t
8. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có hai cực như một thanh nam châm.
B. Cũng giống như thanh nam châm, từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu
C. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây hoặc tăng số vòng dây.
D. Cấu tạo của nam châm điện gồm một cuộn dây có dòng điện chạy qua trong đó có một lõi sắt non.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1(4 điểm)
1, Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6m, có chiều dài 150m và có tiết diện 3mm2. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này?
2, Có hai bóng đèn: Đèn 1 ghi 12V – 4W, đèn 2 ghi 12V – 6W
a, Tính điện trở của mỗi đèn.
b, Mắc song song hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 12V. Tính điện năng tiêu thụ của cả hai đèn trong 30 phút.
c, Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 24V thì độ sáng của hai đèn như thế nào?
Câu 2:(2điểm)
Một bóng đèn có ghi: 6V-3W
a) Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn?
b) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn và điện trở của đèn?
c) Mắc đèn này vào hai điểm có hiệu điện thế 6V, tính công suất tiêu thụ của đèn?
Bài 3(2 điểm)
Biết chiều đường sức từ vuông góc với mặt phẳng nằm ngang ABCD và hướng từ dưới lên (Hình vẽ). Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB?

A D
-

+
B C

------------HẾT------------

Đề tự luyện 2
I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1: Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai điểm A, B. Cho R1 = 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Định
Dung lượng: 211,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)