Mot so de kiem tra van 8 @@@
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Nguyệt |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: mot so de kiem tra van 8 @@@ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên
Lớp
Tiết 41 - kiểm tra văn
Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời mà em cho là đúng.
Câu1:
Văn bản: Tôi đi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn; Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào?
A. 1900-1930. B.1930-1945.
C. 1945-1954. D.1955-1975.
Câu 2:
“ Chiếc lá cuối cùng”là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sỹ nghèo.
Đúng.
Sai.
Câu 3:
Hình ảnh hai cây phong trong văn bản “Hai cây phong” như ngọn hải đăng đặt trên núi được tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả?
Nhân hoá. C. So sánh.
dụ. D. Hoán dụ.
Câu 4:
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích “ Trong lòng mẹ”?
Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô bé Hồng.
Đoạn trích chủ yếu trình bày những hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ.
Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
Câu 5:
Nối một nội dung ở cột A với một nội ung phù hợp ở cột B.
A
B
1. Tôi đi học
a. Nguyên Hồng.
2. Tức nước vỡ bờ
b. Ai ma tốp
3. Lão Hạc.
c. Thanh Tịnh.
4. Trong lòng mẹ.
d. Ngô Tất Tố
e. Nam Cao
Phần tự luận:
Câu1 :
Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
“ Mặt lão đột nhiên ... lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho... chảy ra. Cái đầu lão...về một bên và cái miệng... của lão mếu như con nít ”.
Câu2 :
Qua các văn bản: “ Tôi đi học” ; “ Trong lòng mẹ” ; “ Tức nước vỡ bờ”, em hãy nêu khái quát về phẩm chất của người vợ, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam.
Họ và tên
Lớp
Tiết 60 - kiểm tiếng Việt
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng:
Câu 1: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Nhóm nào cả ba từ đều là từ tượng thanh?
A. Róc rách, rì rào, rón rén.
B. Lao xao, heo hút, rào rào.
C. Khúc khuỷu, ríu rít, văng vẳng.
D. Xôn xao, văng vẳng, khúc khích.
Câu 3: Câu ca dao sau có mấy từ địa phương?
“Anh thương em răng nỏ muốn thương
Sợ lòng bác mẹ như rương khóa rồi”.
A. Hai từ. B. Ba từ.
C. Bốn từ. D. Năm từ.
Câu 4: ý nào đúng nhất khi nói về
Lớp
Tiết 41 - kiểm tra văn
Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời mà em cho là đúng.
Câu1:
Văn bản: Tôi đi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn; Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào?
A. 1900-1930. B.1930-1945.
C. 1945-1954. D.1955-1975.
Câu 2:
“ Chiếc lá cuối cùng”là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sỹ nghèo.
Đúng.
Sai.
Câu 3:
Hình ảnh hai cây phong trong văn bản “Hai cây phong” như ngọn hải đăng đặt trên núi được tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả?
Nhân hoá. C. So sánh.
dụ. D. Hoán dụ.
Câu 4:
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích “ Trong lòng mẹ”?
Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô bé Hồng.
Đoạn trích chủ yếu trình bày những hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ.
Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
Câu 5:
Nối một nội dung ở cột A với một nội ung phù hợp ở cột B.
A
B
1. Tôi đi học
a. Nguyên Hồng.
2. Tức nước vỡ bờ
b. Ai ma tốp
3. Lão Hạc.
c. Thanh Tịnh.
4. Trong lòng mẹ.
d. Ngô Tất Tố
e. Nam Cao
Phần tự luận:
Câu1 :
Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
“ Mặt lão đột nhiên ... lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho... chảy ra. Cái đầu lão...về một bên và cái miệng... của lão mếu như con nít ”.
Câu2 :
Qua các văn bản: “ Tôi đi học” ; “ Trong lòng mẹ” ; “ Tức nước vỡ bờ”, em hãy nêu khái quát về phẩm chất của người vợ, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam.
Họ và tên
Lớp
Tiết 60 - kiểm tiếng Việt
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng:
Câu 1: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Nhóm nào cả ba từ đều là từ tượng thanh?
A. Róc rách, rì rào, rón rén.
B. Lao xao, heo hút, rào rào.
C. Khúc khuỷu, ríu rít, văng vẳng.
D. Xôn xao, văng vẳng, khúc khích.
Câu 3: Câu ca dao sau có mấy từ địa phương?
“Anh thương em răng nỏ muốn thương
Sợ lòng bác mẹ như rương khóa rồi”.
A. Hai từ. B. Ba từ.
C. Bốn từ. D. Năm từ.
Câu 4: ý nào đúng nhất khi nói về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)