Một số đề kiểm tra đọc thầm giữa HKII lớp 3
Chia sẻ bởi Trịnh Duy Vân |
Ngày 09/10/2018 |
1040
Chia sẻ tài liệu: một số đề kiểm tra đọc thầm giữa HKII lớp 3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ĐỌC THẦM ÔN LUYỆN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII
ĐỀ 1:
Bà Triệu anh hùng
Bà Triệu người miền Quân Yên. Bà xinh đẹp lại có tài võ nghệ.
Thuở ấy có con voi trắng một ngà rất dữ tợn thường về phá hoạt mùa màng. Để trừ hại cho cho dân, Bà cùng chúng bạn tìm cách vây bắt. Lùa voi xuống đầm lầy rồi bà dũng cảm nhảy lên đầu nó, bắt nó khuất phục. Con voi trắng ấy sau này trở thành người bạn trung thành của Bà.
Quân Ngô xâm lược nước ta, gây bao điều bạo ngược. Bà tập hợp mọi người chống trả. Bà nói: “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ!” Cảm phục ý chí của Bà, dân chúng theo Bà rất đông. Giặc Ngô bị quân ta đánh cho đại bại.
Trên núi Tùng tình Thanh Hóa hiện còn mộ Bà. Tại đó, nhân dân lập đền thờ Bà. Hội đền hằng năm vào ngày 21 tháng hai âm lịch.
Theo Các nhân vật Lịch sử Việt Nam
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Bà Triệu khuất phục voi dữ bằng cách:
Cùng mọi người vây bắt voi
Cùng mọi người làm bẫy bắt voi
Lùa voi xuống đầm lấy, nhảy lên đầu nó
Chí hướng của Bà Triệu là:
Trở thành một phụ nữ tài giỏi, giành lại non sông
Đánh đuổi giặc Ngô, giành lại non sông , xóa ách nô lệ
Cưỡi cơn gió mạnh, chém được cá kình ở biển Đông
Nhân dân ta lập đền thờ Bà Triệu vì:
Khâm phục tấm lòng yêu nước, ý chí quật cường của bà
Biết ơn bà đã có công đánh đuổi giặc Ngô
Cả hai ý đều đúng
Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm có trong câu “Thuở ấy, có con voi trắng một ngà rất dữ tợn thường về phá hoại mùa màng.” là từ chỉ đặc điểm:
Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong câu “Trên núi Tùng tỉnh Thanh Hóa hiện còn mộ Bà”.
Trong câu “Con voi trắng ấy sau này trở thành người bạn trung thành của Bà.” tác giả đã nhân hóa con voi trắng ấy bằng cách:
Dùng từ chỉ người
Dùng từ chỉ hoạt động của con người
Dùng từ chỉ đặc điểm của con người
ĐỀ 2:
Tâm sự với các em về Tiếng Việt
Chúng ta vô vàn yêu quý tiếng nói Việt Nam. Chúng ta yêu quốc ngữ, quốc văn. Tiếng Việt góp phần làm nên bản sắc dân tộc Việt. Tiếng Việt do muôn đời tổ tiên chúng ta sáng tạo, xây dựng, giữ gìn và người lưu truyền phát huy mãi mãi Tiếng Việt là tuổi trẻ phơi phới tương lai.
Trong cuộc chạy tiếp đuốc giữa các thế hệ, các em sẽ tiến lên cầm ngọn đuốc của dân tộc giơ cao lên sáng ngời! Những người mai đây giữa gìn và phát huy tiếng Việt là các em! Tâm hồn nhạy bén, trong sáng dào dạt của các em sẽ đưa đến những kho tàng mới cho tiếng Việt. Ngay từ bây giờ, các em phải có ý thức ấy.
Các em yêu mến hãy nghĩ xem! Còn gì sung sướng hơn được nói, viết học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm một với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quý!
Theo Xuân Diệu
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
Những người đã tạo nên và giữ gìn tiếng Việt là:
Rất nhiều thế hệ người Việt Nam
Tổ tiên và muôn thế hệ người Việt
Tổ tiên của chúng ta – những người Việt
Theo tác giả, người duy trì,bảo vệ và phát huy tiếng Việt là:
Là thế hệ trẻ
Tất cả mọi người Việt Nam
Tổ tiên và muôn thế hệ người Việt
Tình cảm của tác giả đối với tiếng Việt:
Yêu quý
Tôn trọng
Thích và tôn trọng
Từ ngữ in đậm trong câu “Ngay từ bây giờ, các em phải có ý thức ây.” trả lời cho câu hỏi:Vì sao?
Ở đâu?
Khi nào?
Dấu chấm than trong câu “Các em yêu mến hãy nghĩ xem!” có tác dụng:
Kết thúc câu kể
Kết thúc câu cảm
Kết thúc câu khiến
Câu được viết theo mẫu Ai là gì?
Những người mai đây giữ gìn và phát huy tiếng Việt là các em!
Chúng ta vô vàn yêu quý tiếng nói Việt Nam.
Tiếng Việt góp phần làm nên bản sắc dân tộc Việt.
ĐỀ 3:
Cồn Cỏ
Đi đến một màu xanh
Đi ra ngoài đảo nhỏ
Trước bếp trời nhen lửa
Đá, biển, trời, cây xanh
Nghe Tổ quốc trở mình
Vẫy tay chào Cồn Cỏ
Nơi
ĐỀ 1:
Bà Triệu anh hùng
Bà Triệu người miền Quân Yên. Bà xinh đẹp lại có tài võ nghệ.
Thuở ấy có con voi trắng một ngà rất dữ tợn thường về phá hoạt mùa màng. Để trừ hại cho cho dân, Bà cùng chúng bạn tìm cách vây bắt. Lùa voi xuống đầm lầy rồi bà dũng cảm nhảy lên đầu nó, bắt nó khuất phục. Con voi trắng ấy sau này trở thành người bạn trung thành của Bà.
Quân Ngô xâm lược nước ta, gây bao điều bạo ngược. Bà tập hợp mọi người chống trả. Bà nói: “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ!” Cảm phục ý chí của Bà, dân chúng theo Bà rất đông. Giặc Ngô bị quân ta đánh cho đại bại.
Trên núi Tùng tình Thanh Hóa hiện còn mộ Bà. Tại đó, nhân dân lập đền thờ Bà. Hội đền hằng năm vào ngày 21 tháng hai âm lịch.
Theo Các nhân vật Lịch sử Việt Nam
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Bà Triệu khuất phục voi dữ bằng cách:
Cùng mọi người vây bắt voi
Cùng mọi người làm bẫy bắt voi
Lùa voi xuống đầm lấy, nhảy lên đầu nó
Chí hướng của Bà Triệu là:
Trở thành một phụ nữ tài giỏi, giành lại non sông
Đánh đuổi giặc Ngô, giành lại non sông , xóa ách nô lệ
Cưỡi cơn gió mạnh, chém được cá kình ở biển Đông
Nhân dân ta lập đền thờ Bà Triệu vì:
Khâm phục tấm lòng yêu nước, ý chí quật cường của bà
Biết ơn bà đã có công đánh đuổi giặc Ngô
Cả hai ý đều đúng
Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm có trong câu “Thuở ấy, có con voi trắng một ngà rất dữ tợn thường về phá hoại mùa màng.” là từ chỉ đặc điểm:
Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong câu “Trên núi Tùng tỉnh Thanh Hóa hiện còn mộ Bà”.
Trong câu “Con voi trắng ấy sau này trở thành người bạn trung thành của Bà.” tác giả đã nhân hóa con voi trắng ấy bằng cách:
Dùng từ chỉ người
Dùng từ chỉ hoạt động của con người
Dùng từ chỉ đặc điểm của con người
ĐỀ 2:
Tâm sự với các em về Tiếng Việt
Chúng ta vô vàn yêu quý tiếng nói Việt Nam. Chúng ta yêu quốc ngữ, quốc văn. Tiếng Việt góp phần làm nên bản sắc dân tộc Việt. Tiếng Việt do muôn đời tổ tiên chúng ta sáng tạo, xây dựng, giữ gìn và người lưu truyền phát huy mãi mãi Tiếng Việt là tuổi trẻ phơi phới tương lai.
Trong cuộc chạy tiếp đuốc giữa các thế hệ, các em sẽ tiến lên cầm ngọn đuốc của dân tộc giơ cao lên sáng ngời! Những người mai đây giữa gìn và phát huy tiếng Việt là các em! Tâm hồn nhạy bén, trong sáng dào dạt của các em sẽ đưa đến những kho tàng mới cho tiếng Việt. Ngay từ bây giờ, các em phải có ý thức ấy.
Các em yêu mến hãy nghĩ xem! Còn gì sung sướng hơn được nói, viết học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm một với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quý!
Theo Xuân Diệu
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
Những người đã tạo nên và giữ gìn tiếng Việt là:
Rất nhiều thế hệ người Việt Nam
Tổ tiên và muôn thế hệ người Việt
Tổ tiên của chúng ta – những người Việt
Theo tác giả, người duy trì,bảo vệ và phát huy tiếng Việt là:
Là thế hệ trẻ
Tất cả mọi người Việt Nam
Tổ tiên và muôn thế hệ người Việt
Tình cảm của tác giả đối với tiếng Việt:
Yêu quý
Tôn trọng
Thích và tôn trọng
Từ ngữ in đậm trong câu “Ngay từ bây giờ, các em phải có ý thức ây.” trả lời cho câu hỏi:Vì sao?
Ở đâu?
Khi nào?
Dấu chấm than trong câu “Các em yêu mến hãy nghĩ xem!” có tác dụng:
Kết thúc câu kể
Kết thúc câu cảm
Kết thúc câu khiến
Câu được viết theo mẫu Ai là gì?
Những người mai đây giữ gìn và phát huy tiếng Việt là các em!
Chúng ta vô vàn yêu quý tiếng nói Việt Nam.
Tiếng Việt góp phần làm nên bản sắc dân tộc Việt.
ĐỀ 3:
Cồn Cỏ
Đi đến một màu xanh
Đi ra ngoài đảo nhỏ
Trước bếp trời nhen lửa
Đá, biển, trời, cây xanh
Nghe Tổ quốc trở mình
Vẫy tay chào Cồn Cỏ
Nơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Duy Vân
Dung lượng: 147,00KB|
Lượt tài: 39
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)