MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ LỰC ĐẨY ÁCIMET
Chia sẻ bởi Lê Thị Niên |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ LỰC ĐẨY ÁCIMET thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Lực đẩy acsimet
A- Lí thuyết
I- Đại lượng vật lí
1. Khối lượng: m (kg) ; m = P/10 ; m = D.V ; m = d.V/10
2. Lực: - Điểm đặt
- Phương và chiều
- Độ lớn
3. Trọng lực, trọng lượng
P=m.g (g: là hệ số trọng lượng và khối lượng)
( P=10.m )
4. Khối lượng riêng
(kg/m3)
5. Trọng lượng riêng
d = (=10.D ) (N/m3)
Chú ý: Công thức liên quan
Chu vi của đường tròn : C = 2.П.R
Diện tích hình tròn : S = П.R2
Thể tích hình hộp, hình trụ: V = S.h
6. Áp suất
* Chất rắn: p = F: độ lớn áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m2)
p: áp suất (N/m2)
(chú ý: F ở mặt phẳng nghiêng)
* Chất lỏng: p = hd (h: chiều cao cột chất lỏng m
d: trọng lượng riêng chất lỏng N/m3
p: áp suất chất lỏng (Pa) )
- áp suất tại một điểm trong lỏng chất lỏng: p = p0+ dh (p0: áp suất khí quyển)
* Chất khí: p = hd (h: chiều cao cột chất lỏng trong ống Torixenli
d: trọng lượng riêng chất khí
II- Định luật vật lí
1, Định luật Pascan: Áp suất tác dụng lên chất lỏng (khí) đựng trong bình kín được chất lỏng (khí) truyền đi nguyên vẹn(định lượng) theo mọi hướng(định tính)
2. Định luật Ac-si-met: FA = dV V: Thể tích chất lỏng (khí) bị vật chiếm chỗ m3
d: trọng lượng riêng chất lỏng (khí) N/m3
FA: lực đẩy ác si met (N).
- Khi vật nằm cần bằng trên mặt chất lỏng thì FA=P.
* Sự nổi của vật:
Khi P>F => d1 > d => Vật chìm
Khi P=F => d1 > d => Lơ lửng
Khi P d1 < d => Vật nổi
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (khí)
d1: trọng lượng riêng của vật
Bài tập : Phần lực đẩy Ácsimet
Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Giải:
Gọi V1: thể tích bên ngoài quả cầu
V2: thể tích phần rỗng bên trong
=> thể tích phần đặc bằng sắt: V = V1-V2 <=> => V1 = (1)
Khi quả cầu nổi trong nước, ta có: P = FA
<=> 10.m = 10.D0. V1 =>m = D0. (2)
Từ (1) và (2) => V2 = ().m = 658,9cm3.
Bài 2: Thả một vật không thấm nước vào nước thì 3/5 thể tích của nó bị chìm.
Hỏi khi thả vào dầu thì bao nhiêu phần của vật bị chìm?. KLR của nước và dầu: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết vật đó có dạng hình hộp và chiều cao mỗi cạnh là 20cm.
Giải:
Khi thả vật vào nước: P = FAn = dn.Vc = (1)
Khi thả vào dầu: P = FAd = 10Dd.V (2)
Từ (1) và (2), ta có
V = = .
b. Thể tích của vật: Vv = 8.10-3(m3)
Từ (1), ta có P = 48N.
Bài 3: Một vật được treo vào lực kế, nếu nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 9N, nhúng chìm vật trong dầu thì lực kế chỉ 10N. Tìm thể tích và khối
A- Lí thuyết
I- Đại lượng vật lí
1. Khối lượng: m (kg) ; m = P/10 ; m = D.V ; m = d.V/10
2. Lực: - Điểm đặt
- Phương và chiều
- Độ lớn
3. Trọng lực, trọng lượng
P=m.g (g: là hệ số trọng lượng và khối lượng)
( P=10.m )
4. Khối lượng riêng
(kg/m3)
5. Trọng lượng riêng
d = (=10.D ) (N/m3)
Chú ý: Công thức liên quan
Chu vi của đường tròn : C = 2.П.R
Diện tích hình tròn : S = П.R2
Thể tích hình hộp, hình trụ: V = S.h
6. Áp suất
* Chất rắn: p = F: độ lớn áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m2)
p: áp suất (N/m2)
(chú ý: F ở mặt phẳng nghiêng)
* Chất lỏng: p = hd (h: chiều cao cột chất lỏng m
d: trọng lượng riêng chất lỏng N/m3
p: áp suất chất lỏng (Pa) )
- áp suất tại một điểm trong lỏng chất lỏng: p = p0+ dh (p0: áp suất khí quyển)
* Chất khí: p = hd (h: chiều cao cột chất lỏng trong ống Torixenli
d: trọng lượng riêng chất khí
II- Định luật vật lí
1, Định luật Pascan: Áp suất tác dụng lên chất lỏng (khí) đựng trong bình kín được chất lỏng (khí) truyền đi nguyên vẹn(định lượng) theo mọi hướng(định tính)
2. Định luật Ac-si-met: FA = dV V: Thể tích chất lỏng (khí) bị vật chiếm chỗ m3
d: trọng lượng riêng chất lỏng (khí) N/m3
FA: lực đẩy ác si met (N).
- Khi vật nằm cần bằng trên mặt chất lỏng thì FA=P.
* Sự nổi của vật:
Khi P>F => d1 > d => Vật chìm
Khi P=F => d1 > d => Lơ lửng
Khi P
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (khí)
d1: trọng lượng riêng của vật
Bài tập : Phần lực đẩy Ácsimet
Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Giải:
Gọi V1: thể tích bên ngoài quả cầu
V2: thể tích phần rỗng bên trong
=> thể tích phần đặc bằng sắt: V = V1-V2 <=> => V1 = (1)
Khi quả cầu nổi trong nước, ta có: P = FA
<=> 10.m = 10.D0. V1 =>m = D0. (2)
Từ (1) và (2) => V2 = ().m = 658,9cm3.
Bài 2: Thả một vật không thấm nước vào nước thì 3/5 thể tích của nó bị chìm.
Hỏi khi thả vào dầu thì bao nhiêu phần của vật bị chìm?. KLR của nước và dầu: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết vật đó có dạng hình hộp và chiều cao mỗi cạnh là 20cm.
Giải:
Khi thả vật vào nước: P = FAn = dn.Vc = (1)
Khi thả vào dầu: P = FAd = 10Dd.V (2)
Từ (1) và (2), ta có
V = = .
b. Thể tích của vật: Vv = 8.10-3(m3)
Từ (1), ta có P = 48N.
Bài 3: Một vật được treo vào lực kế, nếu nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 9N, nhúng chìm vật trong dầu thì lực kế chỉ 10N. Tìm thể tích và khối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Niên
Dung lượng: 417,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)