MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BTẬP VẬT LÝ 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Linh |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BTẬP VẬT LÝ 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN : VẬT LÝ 8
LÝ THUYẾT
I.CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1) Chuyển động cơ học:- Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
-Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
2)Vận tốc:-Định nghĩa vận tốc, công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc?
-Đổi 1m/s = ?km/h và 1km/h = ? m/s
3)Chuyển động đều - Chuyển động không đều:-Định nghĩa chuyển động đều,chuyển động không đều?
-Công thức tính vận tốc của chuyển động không đều.
4)Biểu diễn lực: - Taị sao nói lực là một đại lượng vectơ?
-Cách biểu diễn và kí hiệu một vectơ lực?
5)Sự cân bằng lực – Quán tính:-Định nghĩa hai lực cân bằng ?
-Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động?
6)Lực ma sát:- Nêu các loại lực ma sát ? Mỗi loại lực ma sát đó sinh ra khi nào?
-Cách làm tăng hoặc giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật ?
7)Áp suất: -Áp lực là gì? Định nghĩa áp suất ? Đơn vị của áp suất?
-Nêu cách làm tăng hoặc giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật ?
8)Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau – Áp suất khí quyển:
-Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
- Công thức tính áp suất chất lỏng?Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
-Nêu đặc điểm của bình thông nhau?
- Sự tồn tại của áp suất khí quyển – Thí nghiệm Tô –ri-xe-li
9)Lực đẩy Acsimet: - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó?
-Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nhúng ngập trong chất lỏng?
10)Sự nổi: -Nêu điều kiện để vật nổi , vật chìm?
-Khi vật nổi thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật được tính như thế nào?
11)Công cơ học: - Khi nào có công cơ học ?
- Công thức tính công ? Đơn vị công ?
12) Định luật về công: Phát biểu nội dung định luật về công.
II/MỘT SỐ CÔNG THỨC ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP :
1)Các câu hỏi và bài tập trong phần vận dụng.
2)Các bài tập trong sách bài tập.
3)Các bài tập liên quan đến các công thức : v = s/t ; vtb = s/t ; p = F/S ; p = d.h ; FA = d.V
4)Các công thức liên quan khi sử dụng máy cơ đơn giản:
* Nếu bỏ qua hao phí thì:
a/ RRCĐ: F = P, s = h b/ RRĐ: F = P/2, s = 2h
c/ MP nghiêng: A1 = A P.h = F.l d/ Đòn bẩy: Khi đòn bẩy cân bằng : F1l1 = F2l2
* Khi không bỏ qua hao phí thì:
A1 : Công có ích , A1 = P.h
A : Công toàn phần : công khi sử dụng máy cơ đơn giản.
A = A1 + A2 ( A2 : công hao phí : công để thắng lực ma sát , công nâng trọng lượng các bộ phận của máy cơ đơn giản …) Hiệu suất của máy cơ đơn giản: H = A1/A.100%
*Biết suy ra các đại lượng cần tìm từ các công thức trên.
MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Một vật 0,5 kg đặt trên mặt sàn nắm ngang ( 2 điểm )
Hãy kể tên, nêu phương, chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên vật.
Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.
Bài 2 : Một động cơ ôtô kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 900N. Trong 10 phút công thực hiện được là 3600 kJ. Tính vận tốc của xe. ( 2 điểm)
Bài 3 : Treo một vật vào một lực kế trong không khí lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 10N.
Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước.
Tính thể tích của vật
Tìm trọng lượng riêng của chất làm vật
Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000N/m3
Bài 4. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất ? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế ? (1 điểm)
Bài 5. Nêu một ví dụ về ma sát có lợi và cách làm tăng, một ví dụ về ma sát có hại và cách làm giảm? (1 điểm
LÝ THUYẾT
I.CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1) Chuyển động cơ học:- Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
-Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
2)Vận tốc:-Định nghĩa vận tốc, công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc?
-Đổi 1m/s = ?km/h và 1km/h = ? m/s
3)Chuyển động đều - Chuyển động không đều:-Định nghĩa chuyển động đều,chuyển động không đều?
-Công thức tính vận tốc của chuyển động không đều.
4)Biểu diễn lực: - Taị sao nói lực là một đại lượng vectơ?
-Cách biểu diễn và kí hiệu một vectơ lực?
5)Sự cân bằng lực – Quán tính:-Định nghĩa hai lực cân bằng ?
-Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động?
6)Lực ma sát:- Nêu các loại lực ma sát ? Mỗi loại lực ma sát đó sinh ra khi nào?
-Cách làm tăng hoặc giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật ?
7)Áp suất: -Áp lực là gì? Định nghĩa áp suất ? Đơn vị của áp suất?
-Nêu cách làm tăng hoặc giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật ?
8)Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau – Áp suất khí quyển:
-Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
- Công thức tính áp suất chất lỏng?Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
-Nêu đặc điểm của bình thông nhau?
- Sự tồn tại của áp suất khí quyển – Thí nghiệm Tô –ri-xe-li
9)Lực đẩy Acsimet: - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó?
-Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nhúng ngập trong chất lỏng?
10)Sự nổi: -Nêu điều kiện để vật nổi , vật chìm?
-Khi vật nổi thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật được tính như thế nào?
11)Công cơ học: - Khi nào có công cơ học ?
- Công thức tính công ? Đơn vị công ?
12) Định luật về công: Phát biểu nội dung định luật về công.
II/MỘT SỐ CÔNG THỨC ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP :
1)Các câu hỏi và bài tập trong phần vận dụng.
2)Các bài tập trong sách bài tập.
3)Các bài tập liên quan đến các công thức : v = s/t ; vtb = s/t ; p = F/S ; p = d.h ; FA = d.V
4)Các công thức liên quan khi sử dụng máy cơ đơn giản:
* Nếu bỏ qua hao phí thì:
a/ RRCĐ: F = P, s = h b/ RRĐ: F = P/2, s = 2h
c/ MP nghiêng: A1 = A P.h = F.l d/ Đòn bẩy: Khi đòn bẩy cân bằng : F1l1 = F2l2
* Khi không bỏ qua hao phí thì:
A1 : Công có ích , A1 = P.h
A : Công toàn phần : công khi sử dụng máy cơ đơn giản.
A = A1 + A2 ( A2 : công hao phí : công để thắng lực ma sát , công nâng trọng lượng các bộ phận của máy cơ đơn giản …) Hiệu suất của máy cơ đơn giản: H = A1/A.100%
*Biết suy ra các đại lượng cần tìm từ các công thức trên.
MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Một vật 0,5 kg đặt trên mặt sàn nắm ngang ( 2 điểm )
Hãy kể tên, nêu phương, chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên vật.
Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.
Bài 2 : Một động cơ ôtô kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 900N. Trong 10 phút công thực hiện được là 3600 kJ. Tính vận tốc của xe. ( 2 điểm)
Bài 3 : Treo một vật vào một lực kế trong không khí lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 10N.
Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước.
Tính thể tích của vật
Tìm trọng lượng riêng của chất làm vật
Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000N/m3
Bài 4. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất ? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế ? (1 điểm)
Bài 5. Nêu một ví dụ về ma sát có lợi và cách làm tăng, một ví dụ về ma sát có hại và cách làm giảm? (1 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Linh
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)