Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi”
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị bảy |
Ngày 25/04/2019 |
372
Chia sẻ tài liệu: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi” thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................3
4. Kế hoạch nghiên cứu......................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến..............................................................................4
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến...............................................5
2.1. Kết quả khảo sát thực trạng...........................................................................5
2.2. Những điển mạnh khi thực hiện được...........................................................5
2.3. Những khó khăn mà bản thân tôi gặp phải trong quá trình thực hiện đề tài đó là.............................................................................................................................5
3. Các biện pháp được sử dụng để giải quyết vấn đề..........................................6
* Giải pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi..........................6
* Giải pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các giờ học khác........................7
* Giải pháp 3: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các trò choi...............................10
* Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh...........................................................13
4. Hiệu quả của sáng kiến...........................................................................................13
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận........................................................................................................14
2. Kiến nghị....................................................................................................15
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............16
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triển những kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực của mình dưới sự giáo dục và dạy học của người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người và biến nó thành cái riêng của mình. Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn.
Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Là một cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24-36 tháng tôi luôn có những suy nghĩ trăn trở làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt. Vì thế tôi đã dạy các con thông qua các môn học khác nhau và dạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển tư duy. Tôi thấy mình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi. Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài:
“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình giáo dục Mầm non mới hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm tìm ra một số biện pháp để rèn luyện phát triển "Ngôn ngữ" cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên, hoạt động không gò bó để có vốn từ cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất.
Kích thích và tạo cơ hội cho trẻ phát triển khả năng giao tiếp, đồng thời trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong các hoạt động.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng: Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ( Nhóm trẻ 24-36 tháng Bản Kè) - Trường mầm non Lăng Can.
4. Kế hoạch nghiên cứu:
TT
Thời gian từ….đến
Nội dung công việc
Sản phẩm
1
Từ 25/9/2017 đến 30/10/2017
- Lựa chọn đề tài, viết đề cương cụ thể để bước vào nghiên cứu.
- Bản đề cương chi tiết
2
Từ 01/11/2017 đến 30/11/2017
- Đọc tài liệu và lý thuyết về cơ sở lý luận
- Khảo sát thực trạng và tổng hợp số liệu thực tế.
- Tập tài liệu lý thuyết
- Số liệu khảo sát đã sử lý
3
Từ 01/12
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................3
4. Kế hoạch nghiên cứu......................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến..............................................................................4
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến...............................................5
2.1. Kết quả khảo sát thực trạng...........................................................................5
2.2. Những điển mạnh khi thực hiện được...........................................................5
2.3. Những khó khăn mà bản thân tôi gặp phải trong quá trình thực hiện đề tài đó là.............................................................................................................................5
3. Các biện pháp được sử dụng để giải quyết vấn đề..........................................6
* Giải pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi..........................6
* Giải pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các giờ học khác........................7
* Giải pháp 3: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các trò choi...............................10
* Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh...........................................................13
4. Hiệu quả của sáng kiến...........................................................................................13
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận........................................................................................................14
2. Kiến nghị....................................................................................................15
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............16
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triển những kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực của mình dưới sự giáo dục và dạy học của người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người và biến nó thành cái riêng của mình. Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn.
Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Là một cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24-36 tháng tôi luôn có những suy nghĩ trăn trở làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt. Vì thế tôi đã dạy các con thông qua các môn học khác nhau và dạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển tư duy. Tôi thấy mình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi. Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài:
“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình giáo dục Mầm non mới hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm tìm ra một số biện pháp để rèn luyện phát triển "Ngôn ngữ" cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên, hoạt động không gò bó để có vốn từ cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất.
Kích thích và tạo cơ hội cho trẻ phát triển khả năng giao tiếp, đồng thời trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong các hoạt động.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng: Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ( Nhóm trẻ 24-36 tháng Bản Kè) - Trường mầm non Lăng Can.
4. Kế hoạch nghiên cứu:
TT
Thời gian từ….đến
Nội dung công việc
Sản phẩm
1
Từ 25/9/2017 đến 30/10/2017
- Lựa chọn đề tài, viết đề cương cụ thể để bước vào nghiên cứu.
- Bản đề cương chi tiết
2
Từ 01/11/2017 đến 30/11/2017
- Đọc tài liệu và lý thuyết về cơ sở lý luận
- Khảo sát thực trạng và tổng hợp số liệu thực tế.
- Tập tài liệu lý thuyết
- Số liệu khảo sát đã sử lý
3
Từ 01/12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị bảy
Dung lượng: |
Lượt tài: 22
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)