MOI TRUONG
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tiệp |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: MOI TRUONG thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUý THẦY CÔ
VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN NGỮ VĂN
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Định nghĩa:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
Môi trường sống của con người được phân thành 2 loại: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
2. Các chức năng cơ bản của môi trường:
Môi trường gồm 4 chức năng cơ bản:
a). Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật
b). Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
c). Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất
d). Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
3. Thành phần của môi trường:
Moâi tröôøng coù nhöõng thaønh phaàn chuû yeáu sau:
a). Thạch quyển
b). Thuỷ quyển
c). Khí quyển
d). Sinh quyển
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY:
1. Về đất đai:
DT đất bình quân đầu người thuộc loại rất thấp,xếp thứ 159/200 quốc gia là bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. DT đất canh tác trên đầu người có xu hướng giảm. Chất lượng đất không ngừng bị giảm do xói mòn, rửa trôi. Đất nghèo dinh dưỡng do các quá trình thoái hoá.
2. Về rừng:
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta. Rừng có vai trò điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn gen quí giá. Tuy nhiên, độ che phủ rừng của Việt Nam trong thời gian dài có xu hướng giảm.
3. Về nước:
Nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa được xử lí đã xả trực tiếp vào nguồn nước. Việc xử dụng hoá chất trong sản xuất công, nông nghiệp cũng đang làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY:
1. Về đất đai:
2. Về rừng:
3. Về nước:
Ở vùng núi và nông thôn nước ta, nhìn chung môi trường không khí còn chưa bị ô nhiễm. Kết quả trắc quan cho thấy hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi
4. Về không khí:
5. Về đa dạng sinh học:
Việt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới
6. Về chất thải:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn. Sự gia tăng dân số, tình hình đô thị hoá nhanh chóng đã làm tăng lượng rác thải.
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn
Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP:
1.Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường
2.Tăng cường công tác quản lí Nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
4. AÙp duïng bieän phaùp kó thuaät trong baûo veä moâi tröôøng
5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường.
a). Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.
b). Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục môi trường
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS
B. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN:
1. CAÙC NGUYEÂN TAÉC TÍCH HÔÏP
a. Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến môi trường, không gượng ép.
b. Đảm bảo đặc trưng của môn học.
c. Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải
d. Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong mỗi lớp một cách hợp lí
e. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường.
2. MỘT SỐ CÁCH THỨC TÍCH HỢP:
- Ra đề về chủ đề môi trường
- Cho HS tập làm quen và giải thích những từ ngữ có liên quan đến môi trường
- Liên hệ giữa sự gia tăng dân số và môi trường
- Đặt câu, nêu ví dụ liên quan đến môi trường
- Giáo dục tinh thần bảo vệ thiên nhiên môi trường, ý thức tham gia vào các hoạt động giữ gìn môi trường "Xanh, sạch, đẹp"
VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN NGỮ VĂN
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Định nghĩa:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
Môi trường sống của con người được phân thành 2 loại: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
2. Các chức năng cơ bản của môi trường:
Môi trường gồm 4 chức năng cơ bản:
a). Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật
b). Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
c). Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất
d). Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
3. Thành phần của môi trường:
Moâi tröôøng coù nhöõng thaønh phaàn chuû yeáu sau:
a). Thạch quyển
b). Thuỷ quyển
c). Khí quyển
d). Sinh quyển
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY:
1. Về đất đai:
DT đất bình quân đầu người thuộc loại rất thấp,xếp thứ 159/200 quốc gia là bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. DT đất canh tác trên đầu người có xu hướng giảm. Chất lượng đất không ngừng bị giảm do xói mòn, rửa trôi. Đất nghèo dinh dưỡng do các quá trình thoái hoá.
2. Về rừng:
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta. Rừng có vai trò điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn gen quí giá. Tuy nhiên, độ che phủ rừng của Việt Nam trong thời gian dài có xu hướng giảm.
3. Về nước:
Nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa được xử lí đã xả trực tiếp vào nguồn nước. Việc xử dụng hoá chất trong sản xuất công, nông nghiệp cũng đang làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY:
1. Về đất đai:
2. Về rừng:
3. Về nước:
Ở vùng núi và nông thôn nước ta, nhìn chung môi trường không khí còn chưa bị ô nhiễm. Kết quả trắc quan cho thấy hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi
4. Về không khí:
5. Về đa dạng sinh học:
Việt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới
6. Về chất thải:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn. Sự gia tăng dân số, tình hình đô thị hoá nhanh chóng đã làm tăng lượng rác thải.
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn
Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP:
1.Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường
2.Tăng cường công tác quản lí Nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
4. AÙp duïng bieän phaùp kó thuaät trong baûo veä moâi tröôøng
5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường.
a). Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.
b). Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục môi trường
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS
B. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN:
1. CAÙC NGUYEÂN TAÉC TÍCH HÔÏP
a. Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến môi trường, không gượng ép.
b. Đảm bảo đặc trưng của môn học.
c. Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải
d. Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong mỗi lớp một cách hợp lí
e. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường.
2. MỘT SỐ CÁCH THỨC TÍCH HỢP:
- Ra đề về chủ đề môi trường
- Cho HS tập làm quen và giải thích những từ ngữ có liên quan đến môi trường
- Liên hệ giữa sự gia tăng dân số và môi trường
- Đặt câu, nêu ví dụ liên quan đến môi trường
- Giáo dục tinh thần bảo vệ thiên nhiên môi trường, ý thức tham gia vào các hoạt động giữ gìn môi trường "Xanh, sạch, đẹp"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)