Modum mn 25

Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo | Ngày 05/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Modum mn 25 thuộc Nhà trẻ

Nội dung tài liệu:

MODUM 25:
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ

I/ MỤC TIÊU:
KIẾN THỨC
Nắm và hiểu rõ đặc điểm phát triển thẩm mĩ của trẻ mầm non;
Nắm chắc nội dung giáo dục thẩm mĩ trong chương trình giáo dục mầm non mới.
Biết nguyên lí, cách thức ứng dụng phuơng pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động học âm nhạc và tạo hình cho trẻ.
VẼ KĨ NĂNG
Người học biết cách ứng dụng phương pháp dạy học tích cực một cách linh hoạt vào tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc và thẫm mĩ theo từng nội dung cụ thể.
3. VỀ THÁI ĐỘ
Tiếp thu và phát huy tính tích cực, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thức, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lối môn, thụ động;
Coi việc ứng dụng các phương pháp mới là một hoạt động sư phạm thường xuyên để năng cao hiệu quả giáo dục và năng lực bản thân.
II/ NỘI DUNG
1. PHÂN TÍCH MỤC TIÊU VÀ CÁC NỘI DUNG CHÍNH VỀ GIÁO DỤC THẨM MĨ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
Mục tiêu giáo dục thẫm mĩ trong trườngmầm non.
Mẫu trẻ
Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi.
Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi.
Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, dán, xếp hình...
Mẫu giáo
Có khả năng cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
Năng cao giá trị thẫm mĩ trong trường mầm non.
Mẫu trẻ
Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc: tuy lứa tuổi mà có những nội dung phù hợp. Đặc điểm lứa tuổi này là trẻ chưa biết nói hoặc mỏi đang tập nói, chưa hoàn chỉnh phát âm, tay chân còn yếu ớt, do đó đối với hoạt động âm nhạc thì chủ yếu cho trẻ nghe nhạc, nghe hát; việc dạy trẻ hát thực chất chủ yếu là luyện phát âm cho trẻ và cho trẻ làm quen với âm thanh âm nhạc là chính. Đối với hoạt động tạo hình cũng vậy, chủ yếu cho trẻ xem tranh, di màu, xé, vò, xếp hình.
Mẫu giáo
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vễ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật.
Một số kỉ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).
2. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ CHO TRẺ MẦM NON
Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non
Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non nhằm phát huy mạnh mẽ hơn vai trò chủ thể của trẻ để phát triển toàn diện nhân cách dưới sự hướng dẫn hợp lí của giáo viên. Tổ chức hoạt động dạy học tích cực là quá trình vận dụng, phối hợp các phuơng pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy hết những ưu điểm và khả năng có sẵn của các phương pháp truyền thống, đồng thời phối hợp các phuơng pháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lí, nhằm phát huy cao tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của trẻ.
Học tích cực trong giáo dục mầm non được hiểu là trẻ được hoạt động với các đồ vật, đồ chơi cùng mối liên hệ với thực tế và con người trong môi trường gần gũi xung quanh để hình thành nên những hiểu biết của bản thân.
Học tích cực trong giáo dục mầm non gồm có năm thành phần
Các vật liệu được sử dụng theo nhiều cách.
Trẻ tìm hiểu, thao tác, kết hợp làm biến đối các vật liệu một cách tự do (sự thao tác).
Trẻ tự lựa chọn những gì trẻ muốn làm (sự lựa chọn).
Trẻ mô tả những gì trẻ đang làm bằng chính ngôn ngữ của trẻ (ngôn ngữ).
Người lớn khuyến khích trẻ nêu vấn đề, giải quyết các tình huống.
Một trong biểu hiện tích cực của trẻ
Trực tiếp hoạt động với đồ dùng, đồ chơi.
Tự giải quyết các vấn đề hoặc các tình huống đến cùng.
Phương pháp dạy học tích cực coi trọng việc tăng cường tổ chức các hoạt động của trẻ.
Trẻ phát triển tốt khi được tham gia hoạt động. Trẻ hoạt động càng tích cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)