Module 29
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu |
Ngày 14/10/2018 |
173
Chia sẻ tài liệu: Module 29 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
MODULE 29
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:
Hoạt động và giao lưu vừa là nguồn gốc vừa là động lực cửa sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức của cá nhân. Con người hoạt động và giao lưu như thế nào thì sẽ có bộ mặt tâm lí, ý thức như thế ấy.
Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi học sinh có sự trưởng thành cơ bản về mặt thể chất, yếu tổ cơ bản giúp các em cỏ thể tham gia các hoạt động phong phú, đa dạng, phức tạp của chương trình giáo dục. Ngoài ra, các em còn có sự phát triển về mặt tâm lí như trí tuệ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan đặc biệt là sự phát triển cửa sự tự ý thức.
Tuy nhiên, trong các trường THCS hiện này, việc tổ chức các hoạt động giáo dục còn nghèo nàn về nội dung, đơn điệu về hình thức... dẫn đến hiệu quả không cao, chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh.Vì vậy, công tác bồi dưỡng kiến thức và kỉ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS là một việc làm hết sức quan trọng.
B. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
Module giúp giáo viên THCS nhận thức đúng và đầy đủ về vai trò của hoạt động giáo dục trong nhà trường và có kỉ năng tổ chức các hoạt động giáo dục đa dạng .
2. Mục tiêu cụ thể:
Mực tiêu nhận thức: liệt kê và phân tích được vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
3. Mực tiêu kĩ năng:
+ Có kĩ năng xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thúc tổ chức các hoạt động giáo dục.
+ Có kĩ năng tổ chức thục hiện các hoạt động giáo dục cho học sinh trong nhà trường một cách hiệu quả.
4. Mực tiêu thái độ:
Có thái độ nghiêm túc, khoa học và hứng thú với việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh.
C. NỘI DUNG
1.Vai trò cửa việc giáo dục học sinh THCS thông qua các hoạt động
2.Xây dung các hoat động giáo dục học sinh trong trường THCS
3.Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh trong trường THCS.
Nội dung 1:
VAI TRÒ CỦA VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH THCS
THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG
I. Giới thiệu
Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS là vấn đề quan trọng của việc phát triển nhân cách học sinh và hướng tới đổi mới chất lượng giáo dục đào tạo.
II. Mục tiêu
- Học xong nội dung này, giảo viên cần đạt được mục tiêu:
- Nâng cao hiểu biết về vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường TH CS.
- Coi trọng việc tổ chức các hoạt động để tiến hành giáo dục học sinh trong nhà trường.
III. Các hoạt động
Hoạt động 1: Vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Hoạt động 2: Vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường đối với quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh THCS.
Hoạt động 3: Vai trò của hoạt động cá nhân đối vói sự hình thành và phát triển nhân cách.
IV. Tổ chức hoạt động: chia sẻ với đồng nghiệp và tự viết ra hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi đưa ra.
Hoạt động 1: Vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
1. Hoạt động và vai trò của hoạt động đối với sự phát triển nhân cách.
- Ở đây, chú yếu nói về hoạt động có đối tượng và hoạt động giao tiếp của con người. Hoạt động có đối tượng là quá trình con người tác động vào thế giới để tạo ra sản phẩm cả về hai phía.
+ Thứ nhất, là con người tạo ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống.
+ Thứ hai, con người tạo ra hình ảnh tâm lí trong bản thân. Hoạt động giao tiếp ]à quá trình con người tương tác với nhau để truyền đạt và lĩnh hội thông tin.
- Quan điểm của Tâm lí học về vai trò của hoạt động đối với sự phát triển nhân cách.
- Quá trình đối tượng hoá : con người chuyển năng lực cửa minh thành sản phẩm của hoạt động.
- Quá trình chủ thể hoá : thông qua việc tác động vào thế giới khách quan, con người nắm được các đặc điểm, quy luật, bản chất của khách thể để hình thành những
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
MODULE 29
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:
Hoạt động và giao lưu vừa là nguồn gốc vừa là động lực cửa sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức của cá nhân. Con người hoạt động và giao lưu như thế nào thì sẽ có bộ mặt tâm lí, ý thức như thế ấy.
Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi học sinh có sự trưởng thành cơ bản về mặt thể chất, yếu tổ cơ bản giúp các em cỏ thể tham gia các hoạt động phong phú, đa dạng, phức tạp của chương trình giáo dục. Ngoài ra, các em còn có sự phát triển về mặt tâm lí như trí tuệ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan đặc biệt là sự phát triển cửa sự tự ý thức.
Tuy nhiên, trong các trường THCS hiện này, việc tổ chức các hoạt động giáo dục còn nghèo nàn về nội dung, đơn điệu về hình thức... dẫn đến hiệu quả không cao, chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh.Vì vậy, công tác bồi dưỡng kiến thức và kỉ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS là một việc làm hết sức quan trọng.
B. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
Module giúp giáo viên THCS nhận thức đúng và đầy đủ về vai trò của hoạt động giáo dục trong nhà trường và có kỉ năng tổ chức các hoạt động giáo dục đa dạng .
2. Mục tiêu cụ thể:
Mực tiêu nhận thức: liệt kê và phân tích được vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
3. Mực tiêu kĩ năng:
+ Có kĩ năng xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thúc tổ chức các hoạt động giáo dục.
+ Có kĩ năng tổ chức thục hiện các hoạt động giáo dục cho học sinh trong nhà trường một cách hiệu quả.
4. Mực tiêu thái độ:
Có thái độ nghiêm túc, khoa học và hứng thú với việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh.
C. NỘI DUNG
1.Vai trò cửa việc giáo dục học sinh THCS thông qua các hoạt động
2.Xây dung các hoat động giáo dục học sinh trong trường THCS
3.Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh trong trường THCS.
Nội dung 1:
VAI TRÒ CỦA VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH THCS
THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG
I. Giới thiệu
Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS là vấn đề quan trọng của việc phát triển nhân cách học sinh và hướng tới đổi mới chất lượng giáo dục đào tạo.
II. Mục tiêu
- Học xong nội dung này, giảo viên cần đạt được mục tiêu:
- Nâng cao hiểu biết về vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường TH CS.
- Coi trọng việc tổ chức các hoạt động để tiến hành giáo dục học sinh trong nhà trường.
III. Các hoạt động
Hoạt động 1: Vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Hoạt động 2: Vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường đối với quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh THCS.
Hoạt động 3: Vai trò của hoạt động cá nhân đối vói sự hình thành và phát triển nhân cách.
IV. Tổ chức hoạt động: chia sẻ với đồng nghiệp và tự viết ra hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi đưa ra.
Hoạt động 1: Vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
1. Hoạt động và vai trò của hoạt động đối với sự phát triển nhân cách.
- Ở đây, chú yếu nói về hoạt động có đối tượng và hoạt động giao tiếp của con người. Hoạt động có đối tượng là quá trình con người tác động vào thế giới để tạo ra sản phẩm cả về hai phía.
+ Thứ nhất, là con người tạo ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống.
+ Thứ hai, con người tạo ra hình ảnh tâm lí trong bản thân. Hoạt động giao tiếp ]à quá trình con người tương tác với nhau để truyền đạt và lĩnh hội thông tin.
- Quan điểm của Tâm lí học về vai trò của hoạt động đối với sự phát triển nhân cách.
- Quá trình đối tượng hoá : con người chuyển năng lực cửa minh thành sản phẩm của hoạt động.
- Quá trình chủ thể hoá : thông qua việc tác động vào thế giới khách quan, con người nắm được các đặc điểm, quy luật, bản chất của khách thể để hình thành những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: 28,65KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)