Mmm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mến |
Ngày 09/10/2018 |
159
Chia sẻ tài liệu: mmm thuộc Kể chuyện 3
Nội dung tài liệu:
BÀI BÁO CÁO
TÌM HIỂU VỀ PHONG TRÀO PHONG TRÀO NGŨ TỨ
Sinh viên : Hà Phương Thảo
Lớp: Địa - Sử K15
Lược đồ Nước Trung Quốc
Phong trào
Ngũ Tứ
Nguyên nhân
Diễn biến
Ý nghĩa
Phong trào Ngũ Tứ
Phong trào Ngũ Tứ (hay còn gọi là Ngũ Tứ vận độnglà một phong trào đấu tranh rộng lớn của sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thứcTrung Quốc, vì nổ ra đúng vào ngày 4 tháng 5 năm 1919 nên được gọi là phong trào Ngũ Tứ.
1. Nguyên nhân diễn ra phong trào Ngũ Tứ
Sau khi đệ nhất thế chiến kết thúc, các nước thắng trận đã ký kết bản Hiệp ước versailles, trong đó có điều khoản chuyển giao chủ quyền tỉnh Sôn Đông (Trung Quốc) từ tay Đức sang cho Nhật Bản. Các tầng lớp nhân dân Trung Quốc, đặc biệt là học sinh sinh viên đã đứng lên đấu tranh chống lại quyết định này.
Phong trào lan rộng, chuyển mũi nhọn đấu tranh từ chống lại Hiệp ước Versailles sang chống lại chính phủ Trung Hoa Dân Quốc lúc bấy giờ.
+Nét mới đó là lực lượng giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt (trưởng thành và trở thành lực lượng chính trị độc lập)
+Mục tiêu :đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Không chỉ dừng lại chống phong kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh).
Sinh viên Bắc kinh tuần hành trong
phong trao Ngũ Tứ
4-5-1919, phong trào Ngũ Tứ bùng nổ nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc . Mở đầu là cuộc biểu tinh của hơn 3000 học sinh sinh viên yêu nước tại quảng trường Thiên An Môn(Bắc Kinh)sau đó phong trào lan rộng ra hơn 22 tỉnh và 150 thành phố. Phong trào lôi cuốn đông đảo tầng lớp xa hội tham gia, đặc biệt là tầng lớp giai cấp công nhân.
Ý nghĩa :
Phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng chống phong kiến và chống thực dân
CT. Mao Trạch Đông
TÌM HIỂU VỀ PHONG TRÀO PHONG TRÀO NGŨ TỨ
Sinh viên : Hà Phương Thảo
Lớp: Địa - Sử K15
Lược đồ Nước Trung Quốc
Phong trào
Ngũ Tứ
Nguyên nhân
Diễn biến
Ý nghĩa
Phong trào Ngũ Tứ
Phong trào Ngũ Tứ (hay còn gọi là Ngũ Tứ vận độnglà một phong trào đấu tranh rộng lớn của sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thứcTrung Quốc, vì nổ ra đúng vào ngày 4 tháng 5 năm 1919 nên được gọi là phong trào Ngũ Tứ.
1. Nguyên nhân diễn ra phong trào Ngũ Tứ
Sau khi đệ nhất thế chiến kết thúc, các nước thắng trận đã ký kết bản Hiệp ước versailles, trong đó có điều khoản chuyển giao chủ quyền tỉnh Sôn Đông (Trung Quốc) từ tay Đức sang cho Nhật Bản. Các tầng lớp nhân dân Trung Quốc, đặc biệt là học sinh sinh viên đã đứng lên đấu tranh chống lại quyết định này.
Phong trào lan rộng, chuyển mũi nhọn đấu tranh từ chống lại Hiệp ước Versailles sang chống lại chính phủ Trung Hoa Dân Quốc lúc bấy giờ.
+Nét mới đó là lực lượng giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt (trưởng thành và trở thành lực lượng chính trị độc lập)
+Mục tiêu :đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Không chỉ dừng lại chống phong kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh).
Sinh viên Bắc kinh tuần hành trong
phong trao Ngũ Tứ
4-5-1919, phong trào Ngũ Tứ bùng nổ nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc . Mở đầu là cuộc biểu tinh của hơn 3000 học sinh sinh viên yêu nước tại quảng trường Thiên An Môn(Bắc Kinh)sau đó phong trào lan rộng ra hơn 22 tỉnh và 150 thành phố. Phong trào lôi cuốn đông đảo tầng lớp xa hội tham gia, đặc biệt là tầng lớp giai cấp công nhân.
Ý nghĩa :
Phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng chống phong kiến và chống thực dân
CT. Mao Trạch Đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mến
Dung lượng: 2,01MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)