Mi thuật chủ đề 3 lớp 4
Chia sẻ bởi Lê Gia Thành |
Ngày 10/05/2019 |
271
Chia sẻ tài liệu: Mi thuật chủ đề 3 lớp 4 thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
Phòng gd& đt huyện HƯNG HÀ
Trường tiểu học VÀ THSC VŨ THỊ THỤC
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4A
MÔN: MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN: LÊ GIA THÀNH
NĂM HỌC: 2018 - 2019
Kiểm tra đồ dùng
KHỞI ĐỘNG
Thứ bẩy, ngày 6 tháng 10 năm 2018
MĨ THUẬT: CHỦ ĐỀ 3
NGÀY HỘI HÓA TRANG
(TIẾT 1)
Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé dán kết hợp với các chất liệu khác theo ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
Mục tiêu của em
(Tiết 1)
Mặt nạ thường có những hình gì?
Mặt nạ thường được sử dụng khi nào, ở đâu?
Các trang trí màu sắc trên các mặt nạ như thế nào?
Mặt nạ làm băng chất liệu gì?
Hình 3.1
1
Tìm hiểu
(Tiết 1)
1
Tìm hiểu
Trong một số loại hình nghệ thuật như tuồng, chèo, cải lương,…mặt nạ thường được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật,ví dụ(VD) nhân vật thiện, nhân vật ác, nhân vật hề, ….
Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân gian thường mô phỏng khuôn mặt của con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,… (VD: Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn…).
Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang như Ha-lô-uyn (Hallowen), Các-na-van (Carnival),…thường là các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh ây ấn tượng mạnh.
Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản, ấn tượng. Mặt nạ thường che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn mặt.
Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa, giấy bồi, nhựa, …Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng hai chiều),ba chiều (hình khối ba chiều).
Ghi nhớ :
(Tiết 1)
Hình 3.2
2
Cách thực hiện
(Tiết 1)
2
Cách thực hiện
Cách thực hiện tạo hình mặt nạ:
Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên giữa tờ giấy hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ(ước lượng kích thước vừa với khuôn mặt).
Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua trục dọc. Vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm của nhân vật, con vật, đồ vật,…
Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác để trang trí mặt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình.
Cắt hình mặt nạ ra khỏi giấy (hoặc bìa ), buộc dây để đeo vào khuân mặt hoặc làm băng đeo cho vừa với khuôn đầu của mình để làm mũ.
Ghi nhớ :
(Tiết 1)
HS QUAN SÁT HÌNH 3.3 – SGK
3
Thực hành
(Tiết 1)
Tạo một sản phẩm hóa trang theo ý thích
4
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
Em có thích thú khi thực hiện chủ đề này không?
Em đã chọn hình thức nào để tạo sản phẩm hóa trang của mình?
Em đã sử dụng màu sắc như thế nào để trang trí cho mặt nạ/ mũ của mình?
Mặt nạ/ mũ của em làm ra được sử dụng trong lễ hội hay sân khấu?
(Tiết 1)
Giờ
học
kết
thúc
Kính chúc quý thầy cô
mạnh khỏe
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi
Trường tiểu học VÀ THSC VŨ THỊ THỤC
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4A
MÔN: MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN: LÊ GIA THÀNH
NĂM HỌC: 2018 - 2019
Kiểm tra đồ dùng
KHỞI ĐỘNG
Thứ bẩy, ngày 6 tháng 10 năm 2018
MĨ THUẬT: CHỦ ĐỀ 3
NGÀY HỘI HÓA TRANG
(TIẾT 1)
Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé dán kết hợp với các chất liệu khác theo ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
Mục tiêu của em
(Tiết 1)
Mặt nạ thường có những hình gì?
Mặt nạ thường được sử dụng khi nào, ở đâu?
Các trang trí màu sắc trên các mặt nạ như thế nào?
Mặt nạ làm băng chất liệu gì?
Hình 3.1
1
Tìm hiểu
(Tiết 1)
1
Tìm hiểu
Trong một số loại hình nghệ thuật như tuồng, chèo, cải lương,…mặt nạ thường được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật,ví dụ(VD) nhân vật thiện, nhân vật ác, nhân vật hề, ….
Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân gian thường mô phỏng khuôn mặt của con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,… (VD: Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn…).
Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang như Ha-lô-uyn (Hallowen), Các-na-van (Carnival),…thường là các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh ây ấn tượng mạnh.
Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản, ấn tượng. Mặt nạ thường che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn mặt.
Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa, giấy bồi, nhựa, …Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng hai chiều),ba chiều (hình khối ba chiều).
Ghi nhớ :
(Tiết 1)
Hình 3.2
2
Cách thực hiện
(Tiết 1)
2
Cách thực hiện
Cách thực hiện tạo hình mặt nạ:
Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên giữa tờ giấy hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ(ước lượng kích thước vừa với khuôn mặt).
Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua trục dọc. Vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm của nhân vật, con vật, đồ vật,…
Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác để trang trí mặt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình.
Cắt hình mặt nạ ra khỏi giấy (hoặc bìa ), buộc dây để đeo vào khuân mặt hoặc làm băng đeo cho vừa với khuôn đầu của mình để làm mũ.
Ghi nhớ :
(Tiết 1)
HS QUAN SÁT HÌNH 3.3 – SGK
3
Thực hành
(Tiết 1)
Tạo một sản phẩm hóa trang theo ý thích
4
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
Em có thích thú khi thực hiện chủ đề này không?
Em đã chọn hình thức nào để tạo sản phẩm hóa trang của mình?
Em đã sử dụng màu sắc như thế nào để trang trí cho mặt nạ/ mũ của mình?
Mặt nạ/ mũ của em làm ra được sử dụng trong lễ hội hay sân khấu?
(Tiết 1)
Giờ
học
kết
thúc
Kính chúc quý thầy cô
mạnh khỏe
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Gia Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)