Mét khối
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Mai |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Mét khối thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
MÔN TOÁN
LỚP 5
PHÒNG GD & ĐT NÚI THÀNH - QUẢNG NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG
Người soạn: Nguyễn Ngọc Tấn
Thứ ba ngày 17 tháng 02 năm 2009
TOÁN:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1dm3 = ……cm3; 25dm3 =……..cm3
8,5 dm3 =……..cm3; 3,5dm3 =……..cm3
b) 5000m3 =………..dm3 20000cm3 =……dm3
8600cm3=……dm3 12000cm3 =…….dm3
1000
25000
8500
3500
5000000
20
8,6
12
Thứ ba ngày 17 tháng 02 năm 2009
TOÁN:
MÉT KHỐI.
HĐ1: Hình thành biểu tượng m3 và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.
a) Mét khối:
H:Xen - ti - mét khối là gì?
Xen - ti – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 xen - ti - mét.
H: Đề - xi - mét khối là gì?
Đề - xi - mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1đề - xi – mét
H: Vậy tương tự như thế mét khối là gì?
Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 m.
H: Mét khối viết tắt như thế nào?
Mét khối viết tắt là m3
H: Hình lập phương cạnh dài 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh dài 1dm?
1m
1m
Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
H: Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3?
1m3 = 1000dm3
H: Vậy 1m3 bằng bao nhiêu cm3?
1m3 = 1000dm3 = 1000 000 cm3
b) Nhận xét:
* H: Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé.
* Những đơn vị đo thể tích đã học: m3; dm3; cm3.
* Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ chấm sau:
1000
1000
0,001
0,001
H: Hai đơn vị đo thể tích đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Hai đơn vị đo thể tích đứng liền nhau hơn kém nhau 1 000 lần.
1a) Đọc các số:
15m3 :
205m3 :
:
0,911m3 :
b) Viết các số:
Bảy nghìn hai trăm mét khối :
Một phần trăm mét khối :
Bốn trăm mét khối :
Không phẩy không năm mét khối :
Mười lăm mét khối
Hai trăm linh năm mét khối
Hai mươi lăm phần trăm mét khối
400 m3
7 200 m3
0,05m3
Không phẩy chín trăm mười một mét khối
HĐ3: Rèn kĩ năng đọc viết các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
Bài tập1: (Thảo luận nhóm 2).
a) Đọc các số sau:
15m3; 205m3 ; 0,911m3;
b) Viết các số sau:
- Bảy nghìn hai trăm mét khối.
- Một phần tám mét khối
- Bốn trăm mét khối
- Không phẩy không năm mét khối.
Bài 2 (Thảo luận nhóm 4)
Viết các số đo có tên đơn vị là cm3 ; dm3
1cm3 = ……..dm3 5,216m3 =………..dm3
13,8 m3 = ……dm3 0,22m3 = ……….dm3
b) 1dm3 =……..cm 3 1,969dm3 = ……….cm3
m3 = ………cm3 1,54m3 = …………cm3
0,001
5216
13800
220
1000
1969
250000
19540000
Bài3: Một hình hộp chữ nhật bằng bìa có a = 5dm; b = 3dm; c = 2dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 1dm3 để đầy cái hộp đó?
Giải:
Chia chiều dài, chiều rộng chiều cao của hình hộp chữ nhật thành các phần bằng nhau dài 1dm thì ta được 5 phần, 3phần, 2phần.
Ta có sau khi xếp 2 lớp hình lập phương 1dm3 thì đầy hộp.
Vậy số hình lập phương cần để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình lập phương 1dm3).
ĐS: 30 hình
Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau
LỚP 5
PHÒNG GD & ĐT NÚI THÀNH - QUẢNG NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG
Người soạn: Nguyễn Ngọc Tấn
Thứ ba ngày 17 tháng 02 năm 2009
TOÁN:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1dm3 = ……cm3; 25dm3 =……..cm3
8,5 dm3 =……..cm3; 3,5dm3 =……..cm3
b) 5000m3 =………..dm3 20000cm3 =……dm3
8600cm3=……dm3 12000cm3 =…….dm3
1000
25000
8500
3500
5000000
20
8,6
12
Thứ ba ngày 17 tháng 02 năm 2009
TOÁN:
MÉT KHỐI.
HĐ1: Hình thành biểu tượng m3 và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.
a) Mét khối:
H:Xen - ti - mét khối là gì?
Xen - ti – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 xen - ti - mét.
H: Đề - xi - mét khối là gì?
Đề - xi - mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1đề - xi – mét
H: Vậy tương tự như thế mét khối là gì?
Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 m.
H: Mét khối viết tắt như thế nào?
Mét khối viết tắt là m3
H: Hình lập phương cạnh dài 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh dài 1dm?
1m
1m
Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
H: Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3?
1m3 = 1000dm3
H: Vậy 1m3 bằng bao nhiêu cm3?
1m3 = 1000dm3 = 1000 000 cm3
b) Nhận xét:
* H: Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé.
* Những đơn vị đo thể tích đã học: m3; dm3; cm3.
* Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ chấm sau:
1000
1000
0,001
0,001
H: Hai đơn vị đo thể tích đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Hai đơn vị đo thể tích đứng liền nhau hơn kém nhau 1 000 lần.
1a) Đọc các số:
15m3 :
205m3 :
:
0,911m3 :
b) Viết các số:
Bảy nghìn hai trăm mét khối :
Một phần trăm mét khối :
Bốn trăm mét khối :
Không phẩy không năm mét khối :
Mười lăm mét khối
Hai trăm linh năm mét khối
Hai mươi lăm phần trăm mét khối
400 m3
7 200 m3
0,05m3
Không phẩy chín trăm mười một mét khối
HĐ3: Rèn kĩ năng đọc viết các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
Bài tập1: (Thảo luận nhóm 2).
a) Đọc các số sau:
15m3; 205m3 ; 0,911m3;
b) Viết các số sau:
- Bảy nghìn hai trăm mét khối.
- Một phần tám mét khối
- Bốn trăm mét khối
- Không phẩy không năm mét khối.
Bài 2 (Thảo luận nhóm 4)
Viết các số đo có tên đơn vị là cm3 ; dm3
1cm3 = ……..dm3 5,216m3 =………..dm3
13,8 m3 = ……dm3 0,22m3 = ……….dm3
b) 1dm3 =……..cm 3 1,969dm3 = ……….cm3
m3 = ………cm3 1,54m3 = …………cm3
0,001
5216
13800
220
1000
1969
250000
19540000
Bài3: Một hình hộp chữ nhật bằng bìa có a = 5dm; b = 3dm; c = 2dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 1dm3 để đầy cái hộp đó?
Giải:
Chia chiều dài, chiều rộng chiều cao của hình hộp chữ nhật thành các phần bằng nhau dài 1dm thì ta được 5 phần, 3phần, 2phần.
Ta có sau khi xếp 2 lớp hình lập phương 1dm3 thì đầy hộp.
Vậy số hình lập phương cần để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình lập phương 1dm3).
ĐS: 30 hình
Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)