Meo vat Windows XP va cac loi thuong gap

Chia sẻ bởi Lại Thành Trung | Ngày 14/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Meo vat Windows XP va cac loi thuong gap thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

4 cách đăng nhập vào Windows XP khi quên Password



Bạn muốn đăng nhập (login) vào Windows XP nhưng lỡ quên mất password rồi thì sao đây? Bạn yên tâm, các phwong án sau đây sẽ giúp bạn login vào windows XP dễ dàng trong trường hợp này.





Cách 1:
Cách này được dùng nếu trước đây, khi tạo password trong “User accounts”, bạn đã có thêm vào dòng “Password hint”cụm từ gọi ý trong trường hợp quên password. Khi bạn gõ nhầm password, Windows sẽ nhắc giúp bạn câu này để có thể giúp bạn nhớ lại password.
Cách 2
Đối với cách này, bạn cần tạo đĩa mềm cứu hội khi quên password gọi là “Password reset disk”. Bạn cần lưu ý là đĩa mềm này phải được format lại. Bấm tổ hợp phím Ctrl+Alt+Del để làm hộp hội thoại Windows Security hiện ra.
Nếu khi bấm tổ hợp phím này mà không thấy hộp hội thoại Windows Security hiện ra, mà thay vào đó là Windows Task Manager thì bạn hãy làm theo cách sau: Vào User Account trong Control Panel, bấm chọn Change the way user log on or off và bỏ đánh dấu chọn vào Use the Welcome Screen.
Bây giờ bạn bấm lại tổ hợp phím Ctrl+Alt+Del và vào Change password (hãy bấm phím Shift+C). Chọn vào Backup và làm theo hướng dẫn trên màn hình. Chú ý: Trong phần Current user account passowrd là pasword hiện thời của bạn. Nếu như bạn chưa thiết lập thì bạn hãy bỏ trống phần này. Sau quá trình hoàn tất, trê đĩa mềm của bạn sẽ có một file userkey (dung lượng khoảng 2KB)
Sử dụng đĩa mềm này cũng rất đơn giản: Khi vào Windowws, một khi bạn đã gõ sai password thì hộp thoại “Login Failed” hiện ra, bạn chọn Reset. Trình Password reset wizard sẽ giúp bạn tạo mới một password hit vào phần reset the user account password rồi bấm nút OK.
Sau khi quá trình này hoàn tất, bạn trở lại hộp thoại đăng nhập và login bằng password vừa mới tạo. Nếu bạn để trống, có nghĩa bạn chọn đăng nhập vào windows mà không cần password.
Một vào lưu ý khi sử dụng Password reset disk: Đối với hệ điều hành Windows XP sẽ có một file riêng. Do vậy, bạn không thể dùng đĩa password reset disk của máy tính này để reset password cho máy tính khác.
Bạn cũng có thể dùng đĩa password reset đík để thay đổi tài khoản trên máy chủ trong mạng LAN
Cách 3
Cách này là đăng nhập bằng tài khoản quản trị (administrator) để reset lại password cho user. Với tài khoản quản trị này, sau khi vào Windowws, bạn bấm tổ hợp phím Win+R. Sau đó, bạn gõ vào control userpassword2. Tiếp theo, bạn chọn vào reset password trên account đã quên password. Giờ bạn chỉ cần chọn một password mới cho user này và confirm (xác nhận) là hoàn tất! hoặc bạn có thể vào User account để thay đổi (change) trực tiếp password cho account này.
Cách 4
Bạn cũng đăng nhập vào hệ thống với tài khoản administrator. Sau đó bấm tổ hợp phím Win+R và chạy compmgmt.msc. Vào thư mục User trong Local User and Gróup. Bấm phải vào user đã mất password, chọn Set Password. Bấm chọn Proceed. Tiếp theo, bạn chỉ cần gõ password và xác nhận lại. Bấm nút OK để kết thúc.

10 bước phòng thủ cho Windows



Mỗi virus, phần mềm gián điệp, thư rác bùng lên đều có thể khiến máy tính của bạn bị tê liệt. Để giữ cho máy tính của bạn không bị đe dọa, chúng tôi đúc kết những lời khuyên về bảo mật thành 10 bước cơ bản. Những bước bảo mật này rất nhanh và dễ dàng thực hiện. Chúng sẽ bảo vệ bạn cả phần cứng, phần mềm, và cả dữ liệu.





Bước 1. Cập nhật các bản sửa lỗi một cách tự động:
Phải đảm bảo rằng Windows của bạn có thể tự động cập nhật. Trong Windows XP, nhấn nút Start ->Control Panel->Security Settings->Automatic Updates.Trong Windows 2000, nhấn nút Start ->Settings->Control Panel->Automatic Updates. Chắc chắn rằng cả hai bản windows này đều chọn "Automatic(recommended)". Bạn sẽ nhìn thấy cảnh báo trước khi tải các bản cập nhật, bạn cũng có thể tự cài đặt chúng bằng tay. Những bước trên có thể hơi khác một chút trên bản Windows 98, Me.
Bước 2. Đừng đợi Windows:
Nếu bạn tắt máy trong vài ngày, đừng đợi Windows tự động cập nhật. Hãy truy cập vào trang web cập nhật này của Microsoft: http://www.windowsupdate.com/. Hơn nữa, các bản vá lỗi sẽ chậm cập nhật hơn khi "Window Update" gửi tới. Vào mỗi tháng, Microsoft phát hành các bản sửa lỗi vào Thứ Ba của tuần thứ hai. Do đó,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Thành Trung
Dung lượng: 408,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)