Mẹo nhỏ sửa đĩa CD sước
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Mẹo nhỏ sửa đĩa CD sước thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Sửa đĩa CD bị xước bằng… kem đánh răng
gửi bởi Minh Hiển lúc 08:39 ngày 25/10/2009 trong mục Hướng dẫn Phần cứng chung
Đĩa CD và DVD hiện nay đang tràn ngập trên thị trường và chắc hẳn bạn cũng đã có ít nhất một lần sử dụng đĩa CD hoặc DVD cho công việc của mình như sao chép tài liệu, ghi đĩa hoặc xem những thước phim có ở trên đó. Ai cũng biết rằng một khi đĩa CD bị xước hay tệ hơn là bị “rạch” một đường chí mạng trên mặt đĩa thì đầu đĩa sẽ khó có thể đọc được. Liệu bạn nghĩ gì khi đang xem phim đến đoạn hấp dẫn như một pha hành động ngoạn mục hay là cảnh đấu súng hấp dẫn mà lại bị “đơ” đột xuất đến 10 phút… rất khó chịu đúng không? Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn cho bạn cách để “vĩnh biệt” những cú “đơ” đó một lần và mãi mãi chỉ bằng… kem đánh răng.
Có thể nhiều người sẽ tự hỏi “Quái, làm thế nào mà kem đánh răng lại có thể xóa vết xước được, chắc nó nhầm với bột xà phòng hay một chất gì đó…”. Không, kem đánh răng mới chính là thứ chúng ta cần dùng và nó thật sự là phổ biến để bạn có thể dễ dàng tìm thấy. Không chỉ vậy mà phương pháp này còn rất là hiệu quả.
Trước tiên chúng ta cũng nên hiểu sơ qua về cấu tạo của đĩa CD là như thế nào.
Cấu tạo các phân lớp trong đĩa CD
Như các bạn thấy ở trên hình, lớp mà chúng ta thấy đầu tiên tất nhiên chính là nhãn đĩa CD, nơi bạn có thể dùng bút lông màu để ghi ký tự ở trên đó. Lớp tiếp theo được làm bằng nhựa acrylic có phủ lớp chống ẩm để ngăn sự oxi hóa, lớp nhôm kế tiếp có thêm một lớp vàng cực mỏng ở bề mặt dưới để tăng mức độ phản chiếu các tia laser từ đầu đọc. Và lớp cuối cùng được làm từ nhựa Polycarbonate dùng để chứa dữ liệu.
Dữ liệu của đĩa CD sẽ được dự trữ như một dãy các đống lồi lõm được gọi là “pit” và nó được mã hóa theo các đường xoắn ốc (track) đi dần vào giữa của lớp Polycarbonate này. Khu vực giữa các “pit” được gọi là “land”. Mỗi pit có độ lõm (sâu) khoảng từ 100nm đến 50nm và dài từ 850nm cho tới 3,5 micromet. Khoảng cách giữa các track là 1,6 micromet, chính vì thế nên khi sờ vào mặt Polycarbonate này bạn hầu như sẽ không cảm thấy tồn tại những vết lõm đó.
Cách đọc dữ liệu từ ổ đĩa CD
Một đĩa CD sẽ được đọc bằng một đầu đọc laser bán dẫn có bước sóng 780nm thông qua phần giữa của lớp Polycarbonate. Sự thay đổi giữa khoảng cách của các “pit” và “land” sẽ gây nên những cường độ mạnh, yếu khác nhau của tia laser khi bị phản chiếu. Và một diode được gắn trong ổ đọc sẽ ghi nhận những thay đổi này từ đó dữ liệu ở trong đĩa sẽ được đọc từ đĩa CD.
Đĩa CD bị nhiều các vết xước khác nhau
Tất nhiên, nếu bề mặt của lớp Polycarbonate sáng bóng và mượt thì đầu đọc hẳn sẽ làm việc rất trơn tru, vậy khi gặp một vết xước “to đùng” ở trên bề mặt đó thì sao? Khi đĩa CD quay, tia laser đang trong quá trình quét mẫu dữ liệu của “pit” trên các track và mã hóa thông tin, nếu nó gặp những vết xước lớn thì chùm laser này sẽ bị lệch đi và do đó dữ liệu trên các “pit” xấu số đó sẽ có thể bị đọc sai.
Với những vết xước rất nhỏ và mờ thì đây vẫn chưa phải là vấn đề bởi vì dữ liệu trên CD và ổ CD đã tích hợp sẵn hệ thống mã tự kiểm tra để đảm đương việc lỗi đọc sai đối với những vết xước này. Dẫu vậy, khi gặp những vết đủ lớn mà chùm laser đọc bị sai đi thì khi đó đĩa sẽ tự động ngừng và trở nên không thể đọc được.
Một phương pháp để giải quyết triệt để vấn đề này chính là sử dụng… kem đánh răng và nó đã được kiểm chứng là diệt trừ tận gốc các lỗi đọc sai trên đĩa CD rất hiệu quả.
Đầu tiên, khi bạn đặt một mẩu kem lên đúng vết xước và chà xát đoạn kem đó đến vết xước từ trung tâm của đĩa đi ra ngoài, bằng cách này bạn đã làm “sạch sẽ” bề mặt của lớp nhựa Polycarbonate và loại bỏ hẳn việc đọc lỗi của các chùm laser. Dĩ nhiên, trước khi làm cái công việc “đánh bóng bằng kem đánh răng” này thì bạn cũng phải rửa sạch sẽ để loại trừ các bụi bẩn cũng như dấu vân tay có ở trên bề mặt CD.
"Rửa" đĩa CD
Sau khi “rửa” đĩa, bạn nên làm khô bằng một
gửi bởi Minh Hiển lúc 08:39 ngày 25/10/2009 trong mục Hướng dẫn Phần cứng chung
Đĩa CD và DVD hiện nay đang tràn ngập trên thị trường và chắc hẳn bạn cũng đã có ít nhất một lần sử dụng đĩa CD hoặc DVD cho công việc của mình như sao chép tài liệu, ghi đĩa hoặc xem những thước phim có ở trên đó. Ai cũng biết rằng một khi đĩa CD bị xước hay tệ hơn là bị “rạch” một đường chí mạng trên mặt đĩa thì đầu đĩa sẽ khó có thể đọc được. Liệu bạn nghĩ gì khi đang xem phim đến đoạn hấp dẫn như một pha hành động ngoạn mục hay là cảnh đấu súng hấp dẫn mà lại bị “đơ” đột xuất đến 10 phút… rất khó chịu đúng không? Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn cho bạn cách để “vĩnh biệt” những cú “đơ” đó một lần và mãi mãi chỉ bằng… kem đánh răng.
Có thể nhiều người sẽ tự hỏi “Quái, làm thế nào mà kem đánh răng lại có thể xóa vết xước được, chắc nó nhầm với bột xà phòng hay một chất gì đó…”. Không, kem đánh răng mới chính là thứ chúng ta cần dùng và nó thật sự là phổ biến để bạn có thể dễ dàng tìm thấy. Không chỉ vậy mà phương pháp này còn rất là hiệu quả.
Trước tiên chúng ta cũng nên hiểu sơ qua về cấu tạo của đĩa CD là như thế nào.
Cấu tạo các phân lớp trong đĩa CD
Như các bạn thấy ở trên hình, lớp mà chúng ta thấy đầu tiên tất nhiên chính là nhãn đĩa CD, nơi bạn có thể dùng bút lông màu để ghi ký tự ở trên đó. Lớp tiếp theo được làm bằng nhựa acrylic có phủ lớp chống ẩm để ngăn sự oxi hóa, lớp nhôm kế tiếp có thêm một lớp vàng cực mỏng ở bề mặt dưới để tăng mức độ phản chiếu các tia laser từ đầu đọc. Và lớp cuối cùng được làm từ nhựa Polycarbonate dùng để chứa dữ liệu.
Dữ liệu của đĩa CD sẽ được dự trữ như một dãy các đống lồi lõm được gọi là “pit” và nó được mã hóa theo các đường xoắn ốc (track) đi dần vào giữa của lớp Polycarbonate này. Khu vực giữa các “pit” được gọi là “land”. Mỗi pit có độ lõm (sâu) khoảng từ 100nm đến 50nm và dài từ 850nm cho tới 3,5 micromet. Khoảng cách giữa các track là 1,6 micromet, chính vì thế nên khi sờ vào mặt Polycarbonate này bạn hầu như sẽ không cảm thấy tồn tại những vết lõm đó.
Cách đọc dữ liệu từ ổ đĩa CD
Một đĩa CD sẽ được đọc bằng một đầu đọc laser bán dẫn có bước sóng 780nm thông qua phần giữa của lớp Polycarbonate. Sự thay đổi giữa khoảng cách của các “pit” và “land” sẽ gây nên những cường độ mạnh, yếu khác nhau của tia laser khi bị phản chiếu. Và một diode được gắn trong ổ đọc sẽ ghi nhận những thay đổi này từ đó dữ liệu ở trong đĩa sẽ được đọc từ đĩa CD.
Đĩa CD bị nhiều các vết xước khác nhau
Tất nhiên, nếu bề mặt của lớp Polycarbonate sáng bóng và mượt thì đầu đọc hẳn sẽ làm việc rất trơn tru, vậy khi gặp một vết xước “to đùng” ở trên bề mặt đó thì sao? Khi đĩa CD quay, tia laser đang trong quá trình quét mẫu dữ liệu của “pit” trên các track và mã hóa thông tin, nếu nó gặp những vết xước lớn thì chùm laser này sẽ bị lệch đi và do đó dữ liệu trên các “pit” xấu số đó sẽ có thể bị đọc sai.
Với những vết xước rất nhỏ và mờ thì đây vẫn chưa phải là vấn đề bởi vì dữ liệu trên CD và ổ CD đã tích hợp sẵn hệ thống mã tự kiểm tra để đảm đương việc lỗi đọc sai đối với những vết xước này. Dẫu vậy, khi gặp những vết đủ lớn mà chùm laser đọc bị sai đi thì khi đó đĩa sẽ tự động ngừng và trở nên không thể đọc được.
Một phương pháp để giải quyết triệt để vấn đề này chính là sử dụng… kem đánh răng và nó đã được kiểm chứng là diệt trừ tận gốc các lỗi đọc sai trên đĩa CD rất hiệu quả.
Đầu tiên, khi bạn đặt một mẩu kem lên đúng vết xước và chà xát đoạn kem đó đến vết xước từ trung tâm của đĩa đi ra ngoài, bằng cách này bạn đã làm “sạch sẽ” bề mặt của lớp nhựa Polycarbonate và loại bỏ hẳn việc đọc lỗi của các chùm laser. Dĩ nhiên, trước khi làm cái công việc “đánh bóng bằng kem đánh răng” này thì bạn cũng phải rửa sạch sẽ để loại trừ các bụi bẩn cũng như dấu vân tay có ở trên bề mặt CD.
"Rửa" đĩa CD
Sau khi “rửa” đĩa, bạn nên làm khô bằng một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Tiến
Dung lượng: 480,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)